QĐND -Theo AFP, ngày 6-5, Trung Quốc quyết định đình chỉ vô thời hạn cơ chế đối thoại kinh tế chiến lược với Australia. Trong một thông báo, Ủy ban Cải cách và Phát triển quốc gia của Trung Quốc nhấn mạnh quyết định trên xuất phát từ 'thái độ hiện nay' cũng như 'sự phân biệt đối xử về ý thức hệ' của Chính phủ Australia trong quan hệ hợp tác với Trung Quốc.
Ủy ban Cải cách và Phát triển Trung Quốc (NDRC) cho biết, tất cả các hoạt động trong khuôn khổ Đối thoại Kinh tế Chiến lược Trung Quốc - Australia sẽ 'hoãn vô thời hạn'.
Gần đây, một số quan chức Chính phủ Khối thịnh vượng chung Australia đã đưa ra một loạt các biện pháp nhằm phá vỡ các hoạt động trao đổi và hợp tác bình thường giữa Trung Quốc và Australia.
Hôm 6-5, AFP đưa tin Trung Quốc đã đình chỉ một thỏa thuận kinh tế với Úc trong một phản ứng 'ăn miếng trả miếng' trước việc Canberra hủy bỏ hiệp ước cơ sở hạ tầng Vành đai, Con đường.
Trung Quốc quyết định 'đình chỉ vô thời hạn mọi hoạt động trong khuôn khổ' thỏa thuận kinh tế với Australia giữa bối cảnh quan hệ hai nước leo thang căng thẳng.
Ngày 6/5, Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia Trung Quốc (NDRC) cho biết, cơ quan hoạch định kinh tế hàng đầu của nước này đã quyết định đình chỉ vô thời hạn mọi hoạt động trong khuôn khổ Đối thoại Kinh tế Chiến lược Trung Quốc-Australia.
Trung Quốc nói nước này quyết định dừng đối thoại thương mại cấp cao với Úc do Canberra có 'tư duy Chiến tranh Lạnh' và 'phân biệt đối xử vì ý thức hệ'.
Việc Chính phủ Australia có ý định xem xét lại chuyện cho tập đoàn Landbridge Group của tỷ phú người Trung Quốc Ye Cheng thuê cảng Darwin 99 năm không chỉ đơn thuần là chuyện hợp tác giữa Australia với công ty nước ngoài mà còn là chuyện quan hệ song phương giữa nước này và Trung Quốc.
Úc đang đánh giá xem có nên buộc một công ty Trung Quốc từ bỏ hợp đồng thuê một cảng biển có tầm quan trọng chiến lược mà lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ sử dụng hay không.
Sau khi hủy bỏ thỏa thuận 'Vành đai và Con đường' ký giữa bang Victoria và Trung Quốc, chính phủ Australia đã quyết định xem xét, có thể hủy hợp đồng cho công ty Trung Quốc thuê cảng Darwin 99 năm.
Úc sẽ xem xét lại hợp đồng cho thuê cảng thương mại và quân sự Darwin thời hạn 99 năm của một công ty Trung Quốc vì lý do an ninh quốc gia.
Australia sẽ xem xét hợp đồng thuê 99 năm cảng thương mại và quân sự ở phía Bắc nước này của một công ty Trung Quốc, theo Sydney Morning Herald.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton ngày 2-5 xác nhận, Bộ này đang xem xét quyền sở hữu của một công ty Trung Quốc đối với một cảng quan trọng chiến lược được sử dụng làm căn cứ cho Thủy quân lục chiến Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton xác nhận chính quyền nước này đang xem xét lại hợp đồng thuê cảng Darwin của công ty Trung Quốc Landbridge Group.
Thủ tướng Úc Scott Morrison vừa cảnh báo nước này sẵn sàng lấy lại 2 cảng quan trọng từ các nhà đầu tư Trung Quốc nếu phát sinh những nỗi lo về an ninh quốc gia.
Ông Uông Văn Bân khuyến cáo Úc 'thận trọng trong lời nói và hành động' và không gửi các tín hiệu mà Bắc Kinh cho là 'sai lệch' về vấn đề Đài Loan.
Sau khi hủy bỏ thỏa thuận 'Vành đai và Con đường' bang Victoria, chính phủ Australia lại đe dọa hủy hợp đồng cho công ty Trung Quốc thuê cảng Darwin 99 năm, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã phản ứng mạnh mẽ.
Mặc dù không phải là tàu sân bay đầu tiên trên thế giới nhưng USS Langley được nhiều người biết đến là tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Mỹ.
Một ủy ban của Quốc hội Australia khuyến nghị chính phủ nước này xem xét, thu hồi hợp đồng cho công ty Trung Quốc thuê cảng Darwin 99 năm.
Một con cá sấu lớn nguy hiểm được phát hiện tại cảng Darwin, Australia. Giới chức trách tại cảng cảnh báo người dân cẩn thận vì số lượng cá sấu di chuyển đến đây tăng mạnh.
Quan hệ chính trị căng thẳng giữa Australia và Trung Quốc không chỉ tác động đến trao đổi thương mại giữa hai bên mà còn đang làm các khoản đầu tư của Trung Quốc vào Australia lao dốc.
Mối quan hệ Australia và Trung Quốc đang chạm đáy trong thời gian qua, nhưng bất chấp những bất đồng, cả hai sẽ phải kiềm chế để bảo vệ các lợi ích cốt lõi của mình, đặc biệt là từ phía Australia.
Quốc hội Úc hôm 8-12 thông qua dự luật cho phép bộ trưởng ngoại giao phủ quyết hoặc bãi bỏ những thỏa thuận mới ký hoặc đã được ký giữa chính phủ nước ngoài với chính quyền 8 bang và các vùng lãnh thổ của Úc, trong đó có Trung Quốc.
Theo dự thảo luật đầu tư nước ngoài mới, Australia yêu cầu kiểm tra an ninh đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực nhạy cảm như quốc phòng, truyền thông, cảng và năng lượng.
Cặp đôi Joe Dolce và Lin Van Hek hẹn tôi tới một quán bún chả trên phố Hàng Mành. Du khách nước ngoài đến không có chỗ ngồi. Bún chả là món yêu thích hàng đầu của Joe khi đến Việt Nam, như phở của 40 năm trước…
9h58 phút ngày 19/2/1942, chỉ hơn 2 tháng sau trận Trân Châu Cảng, tiếng máy bay chiến đấu và máy bay ném bom Nhật Bản rền vang khắp trời Darwin, Australia. Người dân, binh lính và thủy thủ ở Darwin nhìn lên trời, hiểu rằng một cuộc tấn công đầy khiếp sợ đang tới.
9h58 phút ngày 19/2/1942, chỉ hơn 2 tháng sau trận Trân Châu Cảng, tiếng máy bay chiến đấu và máy bay ném bom Nhật Bản rền vang khắp trời Darwin, Australia. Người dân, binh lính và thủy thủ ở Darwin nhìn lên trời, hiểu rằng một cuộc tấn công đầy khiếp sợ đang tới.
Trong khi các chính quyền địa phương ở Úc quan tâm đến việc hợp tác với Trung Quốc thì chính phủ liên bang nước này tỏ ra dè dặt vì lo ngại về an ninh.
Có ý kiến rằng TP cảng Darwin nằm ở lãnh thổ phía Bắc của Úc có thể là nơi đón nhận tên lửa Mỹ.