Giá xăng dầu hôm nay 18/1: WTI ngưỡng 80,64 USD/thùng, dầu Brent 85,92 USD/thùng.
Thị trường hàng hóa hôm nay 18/1, dầu WTI ghi nhận mức tăng 0,4% lên 80,18 USD/thùng. Dầu Brent chốt tại 85,92 USD/thùng, tăng 1,73%; giá nông sản tăng.
Ngày 3/1, truyền thông Venezuela đưa tin, tập đoàn Chevron của Mỹ có kế hoạch vận chuyển trong tháng này lô dầu thô với khối lượng 500.000 thùng từ Venezuela tới nhà máy lọc dầu đặt tại thành phố Pascagoula, bang Mississippi.
Con tàu chở dầu nằm chờ nạp dầu tại một nhà máy lọc dầu Venezuela, thế nhưng trên màn hình máy tính con tàu mang tên Reliable này dường như đang neo đậu cách đó đến 300 hải lý, ngoài khơi bờ biển St. Lucia ở vùng Caribe. Theo thông tin định vị vệ tinh, tàu Reliable trong vòng 10 năm qua chưa bao giờ ghé lại Venezuela.
Hai tàu chở dầu của Venezuela đã được chuyển hướng sang các cảng nhỏ của Cuba, trong lúc kho chứa dầu lớn bên Vịnh Matanzas của đảo quốc Caribe đang trải qua trận hỏa hoạn nghiêm trọng chưa từng có.
Tập đoàn dầu khí quốc gia Venezuela PDVSA đã chuyển hướng 2 tàu chở dầu thô sang các cảng nhỏ của Cuba.
Iran đang tăng nguồn cung cấp loại dầu thô quan trọng mà Venezuela đang sử dụng để tăng năng suất của các nhà máy lọc dầu của họ và giải phóng dầu nội địa cho xuất khẩu, theo các tài liệu được Reuters tiết lộ hôm 19/7.
Theo tài liệu mà hãng tin Reuters công bố ngày 19/7, Iran đang tăng cường cung cấp dầu thô nặng cho Venezuela để tinh chế và xuất khẩu.
Venezuela đã bắt đầu nhập khẩu dầu thô nặng của Iran để cung cấp cho các nhà máy lọc dầu trong nước, công ty dầu mỏ Venezuela PDVSA thông báo.
Thỏa thuận hoán đổi với Iran được cho là sẽ giúp Venezuela vực dậy hoạt động xuất khẩu dầu đang suy giảm do phải chịu các lệnh trừng phạt.
Venezuela đang phớt lờ các lệnh trừng phạt của Mỹ với kế hoạch tăng sản lượng lên 1,5 triệu thùng / ngày vào cuối năm nay, gấp ba lần sản lượng hiện tại.
PDV, công ty dầu khí tự nhiên thuộc sở hữu nhà nước Venezuela đang vật lộn để có thể lưu trữ nhiều dầu thô nhất trước khi Trung Quốc áp đặt thuế nhập khẩu mới.
Iran đã cử tàu Ndros thuộc sở hữu của New Shipping Ltd-LIB, mang cờ của Cộng hòa Palau, đến cảng Jose của Venezuela để hỗ trợ nước này xuất khẩu dầu mỏ.
Venezuela gần như tăng gấp ba lần xuất khẩu dầu thô ngay cả khi Mỹ tiếp tục thắt chặt các biện pháp trừng phạt đối với các công ty đang tìm cách kinh doanh dầu khí.
Hãng tin Bloomberg cho rằng, xuất khẩu dầu thô của Venezuela trong tháng 11 tăng gần 3 lần bất chấp các biện pháp trừng phạt từ chính quyền Mỹ.
Các tàu vận chuyển dầu từ Venezuela thường tắt thiết bị phát tín hiệu vệ tinh và sơn lại để giấu danh tính, tránh bị phát hiện...
Không nản lòng trước các lệnh trừng phạt của Mỹ, Venezuela được cho là đã tiếp tục bán dầu trực tiếp đến Trung Quốc sau một năm giao dịch ngầm. Xuất khẩu dầu của Venezuela đã rơi xuống mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ dưới áp lực dữ dội từ Washington.
Trung Quốc và Venezuela đã lại xuất nhập khẩu dầu thô trực tiếp trong thời kỳ chuyển giao quyền lực tại Mỹ, bất chấp rủi ro bị trừng phạt. Ngay cả trước đây, khi CNPC và PetroChina là hai khách hàng chính của PDVSA dừng nhập khẩu chính thức từ tháng 8/2019, các hoạt động thương mại ngầm vẫn diễn ra trong vòng hơn 1 năm qua.
Xuất khẩu dầu thô Venezuela trong tháng 10 tiếp tục giảm xuống mức thấp 359.000 bpd do đe dọa trừng phạt từ phía Mỹ và hết thời hạn cho phép hoán đổi dầu thô lấy diesel vì mục đích nhân đạo, tồn kho dầu thô tại cảng Jose - trung tâm xuất khẩu chính đã tăng lên 11,8 triệu thùng, cao nhất kể từ tháng 8.
Theo dữ liệu từ Refinitiv, 3 tàu chở nhiên liệu của Iran bắt đầu đến Venezuela. Tàu đầu tiên (Forest) trong số 3 tàu chở 270.000 thùng nhiên liệu đã đi vào vùng đặc quyền kinh tế Venezuela ngày 28/9 và đến cảng El Palito.
Sau khi Iran giao khí ngưng cho Venezuela, chính chiếc tàu chở dầu này hiện đang chất dầu thô của Venezuela lên tàu tại một cảng ở quốc gia Mỹ Latinh, bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ đối với ngành dầu mỏ của hai nước.