Tháng 3, xuất khẩu của Trung Quốc đã tăng mạnh trở lại, đây là tấm gương phản ánh nhu cầu vọt tăng ở châu Á và châu Âu, cũng như chuỗi cung ứng được cải thiện.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc ngày 7/12 cho biết, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã giảm 8,7% trong tháng 11/2022, xuống còn 296 tỷ USD, so với mức giảm 0,3% trong tháng 10.
Kim ngạch thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc trong 8 tháng đầu năm đạt 4.090 tỷ nhân dân tệ, tăng trưởng 14% so cùng kỳ năm ngoái, chiếm 15% tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc, qua đó giúp ASEAN duy trì vị trí đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc.
Bất chấp các cảnh báo cho rằng chiến sự ở Ukraine và các lệnh phong tỏa kiểm soát Covid-19 ở Trung Quốc sẽ khiến chi phí vận tải biển tăng thêm, diễn biến thực tế trong những tháng gần đây cho thấy giá cước vận tải container ở các tuyến giao thương chính trên toàn cầu đang giảm khá nhanh dù vẫn còn ở mức cao so với hồi đầu năm ngoái. Xu hướng giảm này dự báo kéo dài đến cuối năm khi Mỹ bước vào mùa mua sắm cao điểm.
Liên tiếp các sự kiện từ xung đột chính trị, tới lạm phát và dịch bệnh đã khiến cho giá đồng tăng trưởng ổn định từ đầu năm. Dù vậy, những yếu tố hỗ trợ cho giá khó có thể duy trì trong khoảng thời gian dài.
Theo tờ Financial Times của Anh, chiến lược 'Không Covid-19' của các nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang trở nên khó duy trì hơn bao giờ hết và nhiều khả năng sẽ phải học cách sống chung với đại dịch như cách châu Âu và Mỹ đang thực hiện.
Theo tờ Wall Street Journal, hoạt động của các nhà máy trên khắp châu Á đã chững lại vào tháng 8 vừa qua, trong bối cảnh gia tăng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2, khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn và thêm những quan ngại quá trình phục hồi kinh tế khu vực sẽ chững lại.
Bến Mi Sơn tại cảng Ninh Ba-Chu Sơn của Trung Quốc bị đóng cửa 2 tuần trước do có một công nhân mắc COVID-19, khiến hàng hóa bị ùn tắc và xuất khẩu bị ảnh hưởng nghiêm trọng.