Là một trong những chiếc nôi của người Việt cổ, cùng với bề dày lịch sử hàng nghìn năm của văn minh Việt Nam, Hưng Yên vừa mang dấu ấn sâu sắc của văn hóa Việt truyền thống, vừa có những đặc trưng văn hóa riêng đã từng tạo nên Phố Hiến một thời, là thương cảng nức tiếng không chỉ ở 'Đàng Ngoài' mà còn cả khu vực Châu Á.
Xây dựng, phát triển văn hóa, con người có vai trò vô cùng quan trọng đối với mục tiêu phát triển và tiến bộ xã hội; tạo động lực, nguồn lực nội sinh cho sự phát triển bền vững đất nước và khẳng định tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Chính vì thế, Đảng ta luôn chú trọng công tác xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Con người Việt Nam là sự kết tinh của nền văn hóa Việt Nam. Quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng chính là quá trình phát huy tối đa nhân tố con người. Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa, phát triển bền vững đất nước.
Ngày 27/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức Hội nghị Văn hóa tỉnh Hưng Yên năm 2024 với gần gần 3.000 đại biểu tham dự trực tiếp và trực tuyến qua 10 điểm cầu huyện, thị xã, thành phố trong toàn tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến diễn ra từ ngày 29/2-2/3 là một trong những hoạt động góp phần bảo tồn, phát huy các di tích lịch sử thuộc Quần thể khu Di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến của tỉnh Hưng Yên.
Khu di tích Phố Hiến là một quần thể các công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu, thể hiện giá trị độc đáo trong hệ thống đô thị cổ Việt Nam và được công nhận là Di tích Quốc gia Đặc biệt năm 2014.
Những ngày này, người dân và du khách đang được đắm chìm vào không gian của Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, để cảm nhận được sự nhộn nhịp của vùng đất từng được ví như một 'Tiểu Tràng An' của Việt Nam, nổi tiếng với câu ca 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'.
Cây nhãn tổ có tuổi thọ hơn 300 năm, tọa lạc tại đình - chùa Hiến (đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) là minh chứng hùng hồn cho nguồn gốc của giống nhãn lồng đặc sản Hưng Yên ngày nay.
Hưng Yên từ xa xưa thường được nhắc đến với câu 'Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến', vùng đất tả ngạn sông Hồng, liền kề thủ đô Hà Nội có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, bài viết của Phó Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Hưng Yên cho Mekong ASEAN.
Bức tranh trên cánh đồng lúa 10.000m2 mang tên 'Lý Ngư Vọng Nguyệt' trong Khu du lịch sinh thái Tràng An, một trong những 'con gà đẻ trứng vàng' cho Tập đoàn Xuân Trường.
Nằm cách Thủ đô Hà Nội khoảng 70 km, chùa Hiến tọa lạc tại đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, TP Hưng Yên. Chùa có tên chữ Hán là 'Thiên Ứng Tự', được xây từ đời Trần, niên hiệu Thiên Ứng của Vua Trần Thái Tông (1232-1250), do vị quan Tô Hiến Thành hưng công xây dựng.
Doanh nghiệp Xuân Trường nổi tiếng với việc mạnh tay đầu tư Khu du lịch Tràng An - chùa Bái Đính ở cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) với tổng vốn đầu tư 17.000 tỷ đồng.
Doanh nghiệp của đại gia Xuân Trường lại vừa đề xuất với UBND tỉnh Hưng Yên cho phép 'Xây dựng và phục dựng Phố Hiến xưa' với tổng vốn dự kiến tới 25.000 tỷ.
Công ty xây dựng của doanh nhân Nguyễn Xuân Trường vừa đề xuất với UBND tỉnh Hưng Yên xin được triển khai dự án 'Xây dựng và phục dựng Phố Hiến xưa', với tổng vốn dự kiến lên tới 25.000 tỷ đồng.
UBND tỉnh Hưng Yên vừa thông tin về chuyến công tác của đoàn lãnh đạo tại Phú Quốc, Kiên Giang.
Lại ngẫu nhiên gặp anh Nguyễn Việt, một đồng nghiệp ở Hà Nội (chuyên viết về văn hóa - du lịch) tại TP Hưng Yên. Anh có một nhận xét: 'Thành phố này đẹp và hiện đại, phát triển từng ngày, nhưng quý nhất là nơi đây vẫn giữ được nét xưa cũ của một thời 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến…'. Trước đây, biết Hưng Yên qua câu chuyện lịch sử Triệu Quang Phục và đầm Dạ Trạch, rồi qua cuốn tiểu thuyết 'Nhãn đầu mùa' (Xuân Tùng - Trần Thanh), món tương Bần nổi tiếng mỗi lần qua phải mua chút về làm quà… Đến Hưng Yên lần thứ 2, câu nói đó như động lực thôi thúc cần phải khám phá, tìm hiểu 'Hưng Yên xưa' vẫn còn hiện hữu trong cuộc sống sôi động hôm nay.
Nhiều tiềm năng về du lịch tâm linh, du lịch nông nghiệp…, lại có lợi thế là gần các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng…, nhưng du lịch của Hưng Yên đến nay vẫn chưa thể bứt phá. Nhiều doanh nghiệp du lịch đã góp ý để vùng đất của thương cảng Phố Hiến xưa có thể vươn mình khỏi 'giấc ngủ đông' và trở thành một điểm đến lý tưởng xứng đáng với tiềm năng vốn có, tại Hội nghị xúc tiến điểm đến và kích cầu du lịch Hưng Yên 2020.
Nằm ở cửa ngõ Thủ đô, với hệ thống di tích dày đặc (đứng thứ 3 cả nước), cùng truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung đi vào lòng người và một vùng nông nghiệp trù phú, song du lịch Hưng Yên vẫn là 'nàng công chúa ngủ trong rừng'.