Cảng Sài Gòn đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất 1.100 tỷ đồng, tăng nhẹ so với mức 1.035 tỷ đồng của năm ngoái trong khi lợi nhuận kế hoạch là 237,3 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức 363 tỷ đồng.
Đầu năm 2023, Quốc hội khóa XV đã ban hành Nghị quyết số 81/2013/QH15 ngày 9/1/2023 về Quy hoạch tổng thể Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, trong đó có định hướng xây dựng Cảng Quốc tế Cần Giờ.
Cảng Sài Gòn là một trong những cảng biển lớn và hoạt động lâu đời nhất ở Việt Nam, có vai trò quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh - quốc phòng ở TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh khu vực phía Nam. Cảng nằm sâu trong nội địa, gần trung tâm thành phố. Đây là lợi thế nhưng cũng là mặt hạn chế vì vận chuyển bằng đường bộ thường gây ách tắc giao thông, kho bãi không thể mở rộng để đáp ứng nhu cầu hàng hóa ngày càng tăng… Chính vì vậy, theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương và TP. Hồ Chí Minh, Cảng Sài Gòn đã xác định cho mình hướng phát triển cụ thể và phù hợp với Quyết định số 1579/QĐ-TTg ngày 22-9-2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Để đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của TP. Hồ Chí Minh và cả nước, Cảng Sài Gòn mong muốn góp một phần vào sự phát triển chung này thông qua các dự án của mình.
Dự án cầu Thủ Thiêm 4 qua sông Sài Gòn, nối quận 7 và quận 2 (nay là TP. Thủ Đức) được đề xuất đầu tư theo phương thức PPP, hợp đồng BOT với tổng mức đầu tư dự kiến trên 6.000 tỷ đồng...
Dự án xây dựng cầu Thủ Thiêm 4 dự kiến được đầu tư theo hình thức PPP (đối tác công tư), loại Hợp đồng Kinh doanh - Khai thác - Chuyển giao (BOT). Thời gian khởi công dự kiến là vào năm 2025, hoàn thành vào năm 2028 và thời gian thu phí ước tính là khoảng 18 năm 8 tháng (từ năm 2028 đến 2048).
Dự kiến cầu Thủ Thiêm 4 sẽ được khởi công vào năm 2025, hoàn thành vào năm 2028, với tổng mức đầu tư hơn 6.000 tỉ đồng, được đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Trước đây VIMC muốn mua container nhưng rất khó. Việc Hòa Phát sản xuất sản phẩm đặc chủng đã giúp VIMC chủ động nguồn cung ngay tại trong nước.
Đường Nguyễn Văn Linh (đoạn qua huyện Bình Chánh, TPHCM) xuống cấp trầm trọng, mặt đường hư hỏng, xuất hiện nhiều 'ổ gà', 'ổ voi' tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Đó là câu hỏi chung đầy lo lắng của nhiều cư dân trên địa bàn quận 7, địa phương có nhiều chung cư nhất thành phố Hồ Chí Minh. Do việc thực hiện các hạng mục dự án chưa được triển khai đồng bộ, nên đường vào các chung cư thường bị chiếm dụng, gây khó cho xe cứu hỏa khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
Với Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, việc Liên danh Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn và Terminal Investment Limited Holding S.A đề nghị được áp dụng lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức chỉ định thầu hoặc áp dụng hình thức lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt là chưa có cơ sở để xem xét.
Cầu Thủ Thiêm 4 có điểm bắt đầu từ đường Nguyễn Văn Linh-nút cầu Tân Thuận 2 (quận 7), điểm cuối là đường Nguyễn Cơ Thạch (Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP. Thỉ Đức). Tổng mức đầu tư khoảng 5.000 tỉ đồng theo hình thức BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao). Cầu dự kiến dài hơn khoảng 2,1km, rộng 28m với 6 làn xe và 2 lề bộ hành.
Nhìn từ cầu Thủ Thiêm 4, TP.HCM sở hữu lợi thế thành phố cảng rất hiếm so với nhiều thành phố khác trên thế giới.
Chiều 18/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực Cảng Sài Gòn', do Báo Nhân Dân tổ chức. Hội thảo có sự tham gia của đông đảo kiến trúc sư, chuyên gia kinh tế, đô thị, nhà quản lý.
Theo Sở GTVT TP HCM, đang có 5 phương án thiết kế cầu Thủ Thiêm 4, trong đó ba phương án hướng tới chiều cao tĩnh không 10m, một phương án chiều cao tĩnh không có thể lên tới 45m...
TS.Trần Du Lịch nêu ý kiến 'TPHCM nên sáp nhập quận 4 vào quận 1' tại Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực cảng Sài Gòn' do Báo Nhân Dân tổ chức chiều 18/8, tại TPHCM.
Chiều 18/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực Cảng Sài Gòn', do Báo Nhân Dân tổ chức. Hội thảo có sự tham gia của đông đảo kiến trúc sư, chuyên gia kinh tế, đô thị, nhà quản lý.
Cầu Thủ Thiêm 4 kết nối thành phố Thủ Đức và quận 7 với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 5.000 tỷ đồng đang được Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đẩy nhanh các thủ tục chuẩn bị để đáp ứng tiến độ khởi công trong dịp 30/4/2025.
Chiều nay, 18/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực Cảng Sài Gòn', do Báo Nhân Dân tổ chức.
Sở GTVT TP.HCM sẽ tính toán kỹ lưỡng, đánh giá các yếu tố kinh tế - kỹ thuật của cầu Thủ Thiêm 4, nếu tĩnh không cao thì có giải pháp xây cầu quay hoặc cầu mở.
Dự án cầu Thủ Thiêm 4 dài hơn 2km, phần cầu chính nối Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP Thủ Đức, TP.HCM) và quận 7, cầu có 6 làn xe với tổng mức đầu tư hơn 5.000 tỷ đồng.
Theo Sở Giao thông vận tải TPHCM, dự án cầu Thủ Thiêm 4 là một trong những dự án trọng điểm của thành phố trong giai đoạn tới, tạo động lực mạnh mẽ cho 'bán đảo' Thủ Thiêm thu hút đầu tư và phát triển vượt bậc.
Bộ GTVT đã có ý kiến gửi UBND TPHCM về đề xuất đầu tư dự án xây dựng Cầu Thủ Thiêm 4 theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT, trong đó có phần ngân sách nhà nước hỗ trợ phần bồi thường, tái định cư… Tuy nhiên, do TPHCM vừa được Quốc hội phê duyệt cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, trong đó cho phép thành phố được áp dụng hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao) để xây dựng công trình hạ tầng nên đề nghị TPHCM bổ sung thêm phương án này để so sánh, đánh giá.
Dù đã thu phí hạ tầng cảng biển hàng ngàn tỷ đồng/năm, nhưng các tuyến đường vào cảng biển tại TP.HCM vẫn tắc nghẽn. Trong khi tiền đã thu của doanh nghiệp, nhưng lại chậm đầu tư mở rộng đường khiến doanh nghiệp rất bức xúc.
Sở QHKT vừa đề xuất bảy vị trí chiến lược, tiềm năng để điều chỉnh quy hoạch phân khu 1/2000 phục vụ chiến lược phát triển kinh tế ven sông Sài Gòn.
Cầu Thủ Thiêm 4 nối thành phố Thủ Đức với quận 7 vừa được Sở Giao thông Vận tải đề xuất UBND TPHCM trình HĐND thành phố để thông qua chủ trương đầu tư vào kỳ họp tháng 7 tới.
Cảng biển là đầu mối quan trọng trong chuỗi logistics, có vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu quả của cả quy trình này.
Dự án Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn của Công Cổ phần Cảng Sài Gòn và Terminal Investment Limited Holding S.A. đang bắt đầu tiến trình thẩm định...
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) ngày 16.5 cho biết đang xin ý kiến của 10 bộ, ngành và địa phương liên quan để bắt đầu tiến hành thẩm định Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn.
Bộ KH&ĐT đề nghị tám bộ, Ngân hàng Nhà nước và UBND TP.HCM cho ý kiến hồ sơ đề nghị thực hiện dự án cảng trung chuyển Quốc tế cửa ngõ Sài Gòn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) có văn bản gửi các Bộ, ngành để lấy ý kiến thẩm định về Dự án Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn.
Tiến trình thẩm định Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn được bắt đầu bằng việc Bộ Kế hoạch và Đầu tư xin ý kiến của 10 bộ, ngành và địa phương liên quan.
Đây là đề xuất mới nhất của Công ty Cảng Sài Gòn đối với việc xử lý phần đất còn lại tại Khu cảng Nhà Rồng - Khánh Hội, quận 4, TP.HCM sau khi thực hiện di dời.
Ngày 23-02, Văn phòng UBND TPHCM cho biết, Phó Chủ tịch UBNDTP Bùi Xuân Cường vừa đồng ý giao Sở Giao thông Vận tải (GTVT) phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư và đơn vị liên quan khẩn trương tham mưu đề xuất UBNDTP xây 4 cây cầu lớn, với tổng vốn đầu tư gần 20.000 tỷ đồng nhằm giải tỏa ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố.
Sở Giao thông vận tải TP.HCM vừa phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu (bước chuẩn bị dự án) dự án đầu tư xây dựng cầu Thủ Thiêm 4 theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Cầu Thủ Thiêm 4 nối TP Thủ Đức với quận 7 với tổng mức đầu tư 5.300 tỷ đồng. Đây là dự án quan trọng, cần sớm hoàn thành nhằm giảm ùn tắc giao thông tại khu Nam Sài Gòn, thúc đẩy kinh tế - xã hội TP HCM phát triển.
Cầu Thủ Thiêm 4 sẽ có thiết kế mang tính biểu tượng độc đáo, là điểm nhấn nổi bật của TP Thủ Đức và quận 7.
Mới đây, UBND TPHCM đã trình điều chỉnh kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 – 2025, trọng điểm là dừng thực hiện 17 dự án trên địa bàn TPHCM để dồn lực, ngân sách cho các công trình cấp bách như rạch Xuyên Tâm, cầu Thủ Thiêm 4 (cầu Bến Nghé)…
Mới đây, UBND TP.HCM trình điều chỉnh kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 – 2025, trọng điểm là dừng thực hiện 17 dự án trên địa bàn TP.HCM.
Mới đây, UBND TPHCM đã trình điều chỉnh kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 – 2025, trong đó đề xuất dừng thực hiện 17 dự án trên địa bàn TPHCM để dồn lực và ngân sách cho các công trình cấp bách như rạch Xuyên Tâm, cầu Thủ Thiêm 4 (cầu Bến Nghé)…