Trước giờ cơn bão số 3 đổ bộ, Bộ Chỉ huy quân sự thành phố Hải Phòng huy động lực lượng hỗ trợ ngư dân tại cảng Ngọc Hải (Đồ Sơn) neo lại tàu, di dời người và tài sản lên bờ về nơi tránh trú an toàn.
Gần 4.000 tàu thuyền và hơn 10.000 lao động ở Hà Tĩnh đã vào nơi trú ẩn an toàn trước diễn biến phức tạp của bão Wipha.
Mặc dù thời tiết ở Hà Tĩnh vào sáng 21/7 tương đối thuận lợi, trời yên, biển lặng nhưng công tác phòng chống bão số 3 không vì thế mà chủ quan. Ngư dân, bà con vùng biển đã chủ động ứng phó với mưa bão suốt nhiều ngày qua.
635 phương tiện tàu, thuyền trong và ngoài tỉnh Hà Tĩnh đã neo đậu an toàn tại các âu thuyền để đảm bảo an toàn trước cơn bão số 3 (Wipha)
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, các tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh quyết định cấm biển, người dân đang nỗ lực thực hiện các phương án chống bão.
Tỉnh Hà Tĩnh đã hoàn tất việc kêu gọi toàn bộ tàu thuyền trên địa bàn vào nơi trú ẩn an toàn. Lực lượng chức năng căng mình bám biển, bám cảng, phòng chống những nguy cơ có thể xảy ra do cơ bão số 3 gây ra.
Các dự án tập trung vào nâng cấp hạ tầng nghề cá, chỉnh trị luồng lạch, xây dựng đê chắn cát và phát triển vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, nhằm phục hồi hệ sinh thái ven biển và nâng cao hiệu quả khai thác, nuôi trồng thủy sản trên địa bàn...
Tự ý rời, cập cảng và không nộp nhật ký khai thác theo quy định, chủ tàu cá ở xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) bị ngành chức năng lập biên bản, xử phạt 11 triệu đồng.
Hà Tĩnh đang tập trung đầu tư, hoàn thiện hạ tầng nghề cá, góp phần phòng chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định.
Tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung đầu tư hoàn thiện hạ tầng nghề cá, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp ngư dân an tâm bám biển.
Mặc dù lực lượng chức năng đã triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) song thời gian vừa qua, tình trạng tàu cá vi phạm trong quá trình khai thác hải sản vẫn còn ở mức cao, trong khi các chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe.
Chủ tàu cá trú tại tỉnh Nghệ An đã thực hiện hành vi khai thác hải sản trái phép tại vùng lộng thuộc vùng biển Nghi Xuân (Hà Tĩnh).
Với hành vi khai thác hải sản trái phép trên vùng biển Nghi Xuân (Hà Tĩnh), 2 chủ tàu cá ở Nghệ An đã bị cơ quan chức năng xử phạt tổng số tiền 50 triệu đồng.
Với hành vi sử dụng lưới giã cào gắn xung kích điện khai thác thủy sản trái phép trên vùng biển huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), một chủ tàu cá đã bị cơ quan chức năng xử phạt số tiền 25 triệu đồng.
Trong vòng một tuần lễ, (từ ngày 3-11/7) lực lượng chức năng tỉnh Hà Tĩnh đã bắt giữ 6 tàu giã cào có hành vi khai thác thủy sản trái phép.
Với hành vi đánh bắt thủy sản sai vùng quy định thuộc vùng biển huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), 2 trường hợp quê ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An bị cơ quan chức năng xử phạt 50 triệu đồng.
Giá xăng dầu giảm trong những ngày qua đã 'tiếp sức' cho ngư dân Hà Tĩnh tự tin hơn trong mỗi chuyến vươn khơi bám biển.
Trong 2 ngày 13 và 14-10, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan dẫn đầu đã đi kiểm tra hệ thống đê, hồ và khu neo đậu tàu, thuyền tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Nhiều năm nay cảng cá Xuân Hội (thôn Hội Thủy, xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) bị cát bồi lắng nghiêm trọng khiến tàu thuyền ra vào gặp khó khăn, gây ảnh hưởng lớn đến việc đánh bắt và hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá cũng như trú tránh bão của ngư dân.
Cảng cá Xuân Hội được xây dựng với số vốn hơn 110 tỷ đồng, sau nhiều năm đi vào hoạt động nay đã bị bồi lấp nghiêm trọng.
Sau gần 10 năm sử dụng, cửa lạch vào Cảng Xuân Hội (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) bị bồi lấp nghiêm trọng, ngư dân bất lực nhìn tàu cá mắc cạn trên công trình 110 tỷ đồng này.
Sau gần 10 năm sử dụng, cửa lạch vào Cảng Xuân Hội bị bồi lấp nghiêm trọng. Ngư dân bất lực nhìn cảnh tàu cá 'mắc cạn' dễ vào, khó ra.
Trong khi nhiều ngành nghề gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19 thì kinh tế thủy sản của Hà Tĩnh vẫn duy trì mức tăng trưởng khá, nhất là hoạt động khai thác biển.
Liên tục trong những ngày qua, ngư dân xã Xuân Hội (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) phấn khởi vì trúng đậm mực biển. Càng phấn khởi hơn khi mực đầu mùa được giá, mỗi chuyến ra khơi cho thu nhập hàng triệu đồng.
Không có thiết bị liên lạc tầm xa (ICOM), thiếu trạm cân điện tử, khu tập kết rác thải tạm bợ... là những bất cập tại các cảng cá ở Hà Tĩnh. Nếu không được đầu tư, nâng cấp thì việc khắc phục 'thẻ vàng' theo yêu cầu của Ủy ban châu Âu (EC) vẫn còn nhiều nan giải...