Thời gian qua, hệ thống hạ tầng khu vực cửa khẩu Hoành Mô cũng như hệ thống hạ tầng giao thông kết nối cửa khẩu với Quốc lộ 18 đã được huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh quan tâm đầu tư, từng bước hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động xuất, nhập khẩu của các dịch vụ liên quan ở khu kinh tế cửa khẩu Hoành Mô.
Để đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, Quảng Ninh đã dành sự quan tâm, tích cực vào cuộc, đồng hành với doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Theo số liệu thống kê, các doanh nghiệp đến từ Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam 5.369 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 76,098 tỷ USD.
Ngày 27/9, Bộ Xây dựng tổ chức Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ Quy hoạch chung (QHC) xây dựng khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) Bắc Phong Sinh, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2045. Vụ trưởng Vụ Quy hoạch – Kiến trúc Trần Thu Hằng chủ trì Hội nghị.
Đoạn đường nối quốc lộ 18 vào Khu công nghiệp cảng biển Hải Hà với bến Ghềnh Võ ở huyện Hải Hà (Quảng Ninh) dài 2km xuất hiện nhiều bất cập, thường xuyên xảy tai nạn giao thông.
Hiệp hội phục hồi và phát triển cường thịnh nền kinh tế Quốc gia Nhật Bản (TNG) đang muốn mở rộng đầu tư vào lĩnh vực giao thông, công nghiệp, cảng biển, bất đông sản và môi trường trên địa bàn tỉnh...
Hiệp hội phục hồi và phát triển cường thịnh nền kinh tế Quốc gia Nhật Bản (TNG) đã đến Quảng Ninh để tìm hiểu cơ hội đầu tư.
Ngày 6/8, Chủ tịch Hiệp hội phục hồi và phát triển cường thịnh nền kinh tế Quốc gia Nhật Bản (TNG) đã đến Quảng Ninh để tìm hiểu cơ hội đầu tư vào tỉnh này. Đại diện TNG bày tỏ mong muốn được nghiên cứu, triển khai đầu tư một số lĩnh vực tại Quảng Ninh.
Các quy hoạch tỉnh, quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tạo cơ hội lớn để các địa phương xây dựng, phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư.
HĐND tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành Nghị quyết thông qua nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu Bắc Phong Sinh đến năm 2045. Khu Kinh tế sẽ được quy hoạch với trọng tâm phát triển các ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp chế biến.
HĐND tỉnh Quảng Ninh vừa thông qua Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Bắc Phong Sinh, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2045, làm cơ sở để trình trung ương phê duyệt, tiếp tục phát triển khu vực tiềm năng này gắn với các Khu kinh tế cửa khẩu của tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 16/7, người dân đã phát hiện thi thể một nam thanh niên cạnh chiếc xe máy dưới mương nước tại xã Đường Hoa (huyện Hải Hà, Quảng Ninh).
Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành Nghị quyết thông qua Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Bắc Phong Sinh, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2045. Đây sẽ là cơ sở để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch Khu kinh tế cửa khẩu Bắc Phong Sinh theo quy định.
Dự án với tổng vốn đầu tư khoảng 71,1 triệu USD, diện tích mặt bằng sử dụng trên 12,24ha, công suất thiết kế tương đương với 9.900 tấn/năm, 20.000 sản phẩm/năm, nhu cầu lao động khoảng 800 người.
Ngày 9/7/2024 tại khu Công nghiệp cảng biển Hải Hà (huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khởi động dự án dệt may với tổng vốn đầu tư 71,1 triệu USD.
Dự án hơn 71 triệu USD của Công ty TNHH dệt may Black Peony (BP) Việt Nam là 1 trong 4 dự án thực hiện tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh tính từ đầu năm 2024.
Riêng trong 5 tháng đầu năm 2024, khu công nghiệp (KCN) cảng biển Hải Hà (huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh) đã thu hút được gần 400 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Thời gian qua, thu hút đầu tư của Quảng Ninh có nhiều khởi sắc, với sự có mặt của nhiều nhà đầu tư lớn, triển vọng. Để đáp ứng được nhu cầu lao động ngày càng lớn của các doanh nghiệp tại địa phương, tỉnh Quảng Ninh đã và đang tiếp tục tập trung vào công tác thu hút lao động.
Để tăng sức hút mạnh mẽ cho các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN), thời gian qua, tỉnh đã có nhiều giải pháp quan trọng, nhất là hoàn thiện cơ chế chính sách cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng với hệ thống giao thông, kỹ thuật, dịch vụ đồng bộ, hiện đại. Nhờ đó đến nay, nhiều KKT, KCN đã trở thành vùng động lực, trọng điểm thu hút đầu tư, đáp ứng yêu cầu phát triển.
Quảng Ninh triển khai nhiều giải pháp đồng bộ về hạ tầng, kỹ thuật, dịch vụ… tại các khu kinh tế, khu công nghiệp để thu hút nguồn vốn FDI lớn.
Ngày 21/2/2024, UBND tỉnh Quảng Ninh vừa trao giấy chứng nhận đầu tư cho 2 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng mức đầu tư trên 330 triệu USD.
Giai đoạn từ nay đến hết năm 2030, tỉnh sẽ triển khai nhiều chiến lược quan trọng đầu tư phát triển ngành dịch vụ logistics, qua đó tích cực đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh, của cả nước và của vùng.
Huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh hiện là một trong những địa phương đi đầu, điển hình trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh. Từ một địa phương thuần nông, đến nay Hải Hà đã trở thành huyện nông thôn mới với cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ và đang hướng tới một trung tâm công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ cảng biển, logistics tuyến phía Đông của tỉnh Quảng Ninh.
Tỉnh Quảng Ninh đề nghị lập quy hoạch tuyến đường sắt Hạ Long-Móng Cái hoặc bổ sung đoạn Hạ Long-Móng Cái vào quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh.
Bộ GTVT phản hồi đề nghị của UBND tỉnh Quảng Ninh về lập quy hoạch tuyến đường sắt Hạ Long - Móng Cái.
Quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ có thêm tám khu công nghiệp mới với tổng diện tích quy hoạch hơn 6.589ha là một trong những điều kiện cần để Quảng Ninh tăng sức hút đầu tư.
Thời gian qua, Quảng Ninh đã luôn tích cực đầu tư các nguồn lực để phát triển kinh tế biển. Qua đó, sớm hiện thực hóa mực tiêu trở thành một trong những trung tâm kinh tế biển, là cửa ngõ trung chuyển của khu vực Đông Nam Á, một động lực phát triển của vùng và cả nước với hệ thống cảng biển nước sâu đồng bộ, hiện đại gắn với phát triển kinh tế, chuỗi khu kinh tế, khu công nghiệp, đô thị biển - ven biển...
Tuyến đường từ trung tâm xã Quảng Phong, huyện Hải Hà (Quảng Ninh) xuống ba thôn ở phía nam gập ghềnh, hư hỏng nặng khiến việc tham gia giao thông khó khăn, mất an toàn, bị chia cắt vào những ngày mưa lũ.
Từ một địa phương thuần nông, đến nay Hải Hà đã trở thành địa phương với cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ và đang hướng tới một trung tâm công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ cảng biển, logistics tuyến phía Đông của tỉnh Quảng Ninh.
Đã có 19 dự án thứ cấp và 1 dự án hạ tầng, tổng diện tích đất đã cho thuê tại khu công nghiệp Texhong Hải Hà là khoảng 262 ha. Dự kiến sẽ tăng vốn đầu thêm 1,7 tỷ USD từ 8 dự án tiềm năng tới đây.
Ngày 9/10, ông Nguyễn Xuân Thắng - Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh-đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Hải Hà (Quảng Ninh) trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Với nhiều lợi thế vượt trội, Quảng Ninh tập trung xây dựng trở thành một trong các trung tâm kinh tế biển bền vững của cả nước.
UBND huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh mới đây đã ban hành Quyết định số 2726/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề cương Đề án đề nghị công nhận khu vực dự kiến thành lập thành phố Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đạt tiêu chí đô thị loại III.
UBND tỉnh Quảng Ninh vừa chính thức ra quyết định hủy bỏ Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Dự án hệ thống kho cảng tổng họp, container và hệ thống kho cảng hàng lỏng tại Khu công nghiệp - cảng biển Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh...