Trong khi VN-Index giảm điểm phiên sáng 11/11, nhiều đại diện lĩnh vực cảng, vận tải biển tăng giá mạnh, trong đó MVN, VLG, VOS, VIP tăng trần.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông vận tải xem xét thẩm định, phê duyệt quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với tổng nhu cầu vốn hơn 179.000 tỷ đồng.
Liên danh Tập đoàn APM Terminal và Tập đoàn Hateco vừa gửi hồ sơ quan tâm đầu tư xây dựng cảng Liên Chiểu (phần kêu gọi đầu tư tổng vốn khoảng 48.304 tỷ đồng).
Liên danh APM Terminal - Hateco là những nhà đầu tư mới nhất nộp hồ sơ quan tâm tới Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng (phần kêu gọi đầu tư) có tổng mức đầu tư lên tới 48.304 tỷ đồng.
Với sự linh hoạt và tư duy đột phá, đến nay Hải Phòng có sự thay đổi mạnh mẽ trong đầu tư hạ tầng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Phải xác định tầm nhìn quốc gia đến năm 2050 là cùng với cảng biển Lạch Huyện - Hải Phòng và cụm cảng miền Trung ở Đà Nẵng, Cam Ranh, TP.HCM cần phát triển và trở thành một trong những trung tâm dịch vụ logistics và đô thị cảng biển thông minh quan trọng của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương…
Hải Phòng đã và đang nỗ lực phát triển hệ thống hạ tầng giao thông theo hướng đồng bộ, hiện đại. Đây không những là điều kiện để Hải Phòng bứt tốc trong phát triển kinh tế-xã hội mà còn là 'cú huých' cho sự bứt phá của cả vùng.
Mỗi khi có tàu lớn ra vào cảng biển, một trong những người chịu nhiều áp lực nhất là hoa tiêu hàng hải - những người được ví như 'đôi mắt' của các con tàu.
Các bến số 3, 4, 5, 6 cảng biển Lạch Huyện dự kiến sẽ cùng đi vào hoạt động vào năm 2025, nâng tính cạnh tranh tại khu vực.
Theo quy hoạch, đến năm 2030, Hải Phòng sẽ trở thành động lực phát triển vùng Bắc Bộ và cả nước, là trung tâm kinh tế biển hiện đại hàng đầu Đông Nam Á…
Hải Phòng sẽ phát triển các tuyến đường thủy ven biển, nối liền các cửa sông lớn của thành phố và các tỉnh lân cận, kết nối với khu vực cảng biển Lạch Huyện.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đang được Cục Đường sắt Việt Nam lấy ý kiến để hoàn thiện báo cáo cuối kỳ trình các cấp có thẩm quyền xem xét.
Báo cáo đầu kỳ quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đang được Cục Đường sắt Việt Nam lấy ý kiến đóng góp để tư vấn hoàn thiện báo cáo cuối kỳ trình các cấp có thẩm quyền xem xét.
ĐBQH Đinh Ngọc Minh cho biết, chi phí logistics của Việt Nam hiện nay quá lớn, gấp đôi so với trung bình của thế giới, EU và Mỹ.
Phó Thủ tướng nhất trí với ý kiến của đại biểu Quốc hội về việc cần sớm triển khai 2 tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Dự kiến cả 2 dự án sẽ hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trước năm 2025.
Dự kiến 2 dự án đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng sẽ hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trước năm 2025.
Góp phần kéo giảm chi phí logistics, Bộ Giao thông vận tải cho biết sẽ phấn đấu khởi công hai tuyến đường sắt kết nối cảng biển gồm Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Biên Hòa - Vũng Tàu với tổng mức đầu tư lên đến 17 tỷ USD trước năm 2030...
Theo đánh giá của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) trong 6 tháng đầu năm 2023, năng lực vận chuyển và chất lượng dịch vụ vận tải, sản lượng vận tải các lĩnh vực đều tăng cao so với cùng kỳ; cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, nhất là các dịp cao điểm.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang đánh giá, ghi nhận Cục Đường thủy nội địa VN và lĩnh vực đường thủy đạt được nhiều kết quả công tác tích cực, với 2 điểm sáng nổi bật trong 6 tháng đầu năm 2023.
Nhà đầu tư đặt mục tiêu hoàn thành hai bến 3, 4 cảng Lạch Huyện trong quý II/2024 để đưa vào khai thác cầu tàu trong quý IV/2024.
Cảng biển Lạch Huyện được quy hoạch để có tới 15 bến cảng, năng lực thông qua từ 72,7 - 91,7 triệu tấn hàng hóa.
Bến 7, 8 cảng biển Lạch Huyện ra đời có thể tạo nên sự cạnh tranh lớn cho cảng biển khu vực trong thời gian tới.
Theo Bộ GTVT, dự án tuyến đường sắt quốc gia kết nối với cảng biển Lạch Huyện, cảng Cái Mép - Thị Vải nằm trong danh mục ưu tiên đầu tư.
Công ty Nippon Koei đề xuất hai phương án đầu tư đối với việc nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, trong đó ưu tiên mục tiêu kết nối thông suốt đến cảng Lạch Huyện và kết nối với Lào Cai.
Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 3 vừa kết thúc. Kỳ họp được cho là quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước.
Theo đánh giá của ĐBQH Nguyễn Phi Thường, dự án Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh và Vành đai 4 vùng Thủ đô là hai dự án có tính đột phá chiến lược, tháo điểm nghẽn của hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.
Thủ tướng đồng ý chủ trương điều chỉnh quy hoạch Cảng Hàng không quốc tế Cát Bi với công suất dự kiến đạt 13 triệu hành khách đến năm 2030 và 16,6 triệu hành khách đến năm 2040.
Thủ tướng đồng ý về chủ trương nâng công suất sân bay Cát Bi lên 13 triệu hành khách vào 2030 và nghiên cứu xây sân bay quốc tế ở Tiên Lãng
Thủ tướng đồng ý về chủ trương nâng công suất sân bay Cát Bi lên 13 triệu hành khách vào 2030 và nghiên cứu xây sân bay quốc tế ở huyện Tiên Lãng.
Thủ tướng giao Bộ GTVT nghiên cứu phương án xây dựng CHK Tiên Lãng theo Quy hoạch hệ thống CHK toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn năm 2050 được phê duyệt.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang yêu cầu nghiên cứu cơ chế về tỷ lệ bắt buộc hàng trung chuyển qua cảng biển Hải Phòng bằng đường thủy.
Ngày 1/11, tại Hà Nội, Bộ GTVT đã tổ chức Lễ công bố Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
'Bộ GTVT quyết tâm giải ngân bằng tỷ lệ chung của cả nước, từ 90- 95%', Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể khẳng định.