Dự án đường Vành đai 5 được quy hoạch đi qua Hà Nội và 7 tỉnh liền kề là: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Hòa Bình. Sau khi hoàn thành sẽ mở rộng gấp đôi tầm ảnh hưởng của Thủ đô với vùng Bắc bộ cũng như cả nước.
Với Vành đai 5, Hà Nội sẽ trực tiếp kết nối với 7 tỉnh thành, TP, thông thương đến cửa biển Thái Bình, vùng núi Tây Bắc, giáp các cửa khẩu đường bộ của Lạng Sơn…
Tỉnh Thái Bình xác định ưu tiên xây dựng đồng bộ hạ tầng giao thông kết nối vùng duyên hải Bắc Bộ để tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao vị thế của tỉnh trong khu vực.
Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 mở ra cánh cửa cho tương lai, xây dựng Thái Bình trở thành một cực tăng trưởng mới, đến năm 2050 là tỉnh phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng, có nền kinh tế phát triển thịnh vượng, xã hội tiến bộ và môi trường sinh thái được bảo đảm.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Thời gian qua, nhiều cảng biển tại Việt Nam liên tiếp đón những 'siêu tàu' có trọng tải lớn giảm tải ra, vào cảng làm hàng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Đến 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế); hành khách từ 17,4 đến 18,8 triệu lượt khách.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442 ngày 23/5 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó cảng biển TP HCM được quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Với quan điểm sản xuất nông nghiệp phải gắn với lợi thế cạnh tranh và yêu cầu thị trường, thời gian qua ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình tập trung xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn
Nhằm phát huy lợi thế hơn 50km bờ biển, định hướng phát triển trong tương lai của Thái Bình là mở không gian phát triển thông qua hoạt động 'lấn biển'; trong đó, tạo đột phá ở lĩnh vực cảng biển, năng lượng, dịch vụ giải trí, nghỉ dưỡng, sinh thái biển. Đây là những điểm mới, đột phá được xác định trong Quy hoạch của tỉnh Thái Bình. Qua đó, phấn đến năm 2050, Thái Bình trở thành địa phương phát triển trong khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Trong Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được công bố, tỉnh sẽ có 101 km đường sắt và sân bay chuyên dụng nằm ở ven biển Thái Bình.
Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là bản quy hoạch với tầm nhìn dài hạn, cụ thể hóa những khát vọng, với 8 điểm nhấn quan trọng.
Bến cảng ngoài khơi cửa Trà Lý được tỉnh Thái Bình đề xuất có khả năng tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn nhằm phục vụ Trung tâm Điện - Khí LNG Thái Bình.
Theo quy định mới, hoa tiêu hàng hải muốn cấp Giấy chứng nhận vùng hoạt động hoa tiêu hàng hải phải có 100 lượt dẫn tàu an toàn trong vùng hoạt động hoa tiêu hàng hải.
Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mở ra không gian phát triển mới thông qua hoạt động 'lấn biển'.
Bộ Giao thông Vận tải thống nhất với đề nghị của UBND tỉnh Thái Bình về chủ trương quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý.
UBND tỉnh Thái Bình đề nghị thống nhất chủ trương quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý phục vụ Trung tâm điện khí LNG Thái Bình.
Bộ Giao thông vận tải thống nhất chủ trương quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý phục vụ Trung tâm Điện - Khí LNG Thái Bình có công suất 1.500 MW theo đề xuất của tỉnh...
Bộ GTVT thống nhất chủ trương quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý phục vụ Trung tâm điện khí LNG Thái Bình.
Bộ GTVT thống nhất với đề xuất của UBDN tỉnh Thái Bình về việc quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý phục vụ Trung tâm điện khí LNG Thái Bình.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang lấy ý kiến dự thảo điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 20/9, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức kỳ họp để giải quyết các công việc phát sinh đột xuất.
Nhóm cảng biển số 1 được quy hoạch cho giai đoạn đến 2030 và tầm nhìn 2050 với mục tiêu lớn về sản lượng hàng hóa và hành khách thông qua.
Nhóm cảng biển số 1 gồm: Cảng biển Hải Phòng, cảng biển Quảng Ninh, cảng biển Thái Bình, cảng biển Nam Định, cảng biển Ninh Bình, được quy hoạch cho giai đoạn đến 2030 và tầm nhìn 2050 với mục tiêu lớn về sản lượng hàng hóa và hành khách thông qua.
Trong loạt dự án giao thông trọng điểm triển khai trên địa bàn tỉnh Thái Bình, một trong những dự án được dành sự quan tâm đó là cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua ba tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình. Cụ thể, UBND tỉnh Thái Bình đề xuất tách đoạn qua tỉnh thành dự án độc lập và đề xuất triển khai theo hình thức đầu tư công...
Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030 phát triển hệ thống cảng biển đồng bộ, hiện đại, dịch vụ chất lượng cao góp phần đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1579/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong 8 bến cảng biển sắp được mở mới, cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu có thêm bốn; Hải Phòng, TP.HCM, Đồng Nai, Khánh Hòa, mỗi địa phương có thêm một bến cảng.
Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện có tổng cộng 286 bến cảng, một số khu vực cảng biển có số bến cảng lớn, gồm Hải Phòng có 50 bến, Vũng Tàu có 46 bến và Thành phố Hồ Chí Minh có 42 bến.
Trong đó, cảng biển Bà Rịa-Vũng Tàu có thêm 4 bến cảnh mới; các tỉnh, thành phố Hải Phòng, TPHCM, Đồng Nai, Khánh Hòa, mọi địa phương có thêm 1 bến cảng.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa ban hành quyết định số 508/QĐ-BGTVT công bố Danh mục 286 bến cảng thuộc hệ thống Cảng biển Việt Nam.
Bộ GTVT vừa có quyết định công bố danh mục bến cảng thuộc các cảng biển Việt Nam.