Những ngày qua, tàu thuyền ngư dân Bình Định bắt đầu cập cảng để xuất bán sản phẩm trong không khí hối hả những ngày đầu năm mới. Niềm vui hiện rõ trên khuôn mặt ngư dân, khi cá ngừ sọc dưa hiện tại được thương lái thu mua với giá cao.
Trong hành trình vươn khơi, bám biển, nhiều ngư dân Bình Định thêm nhiệm vụ gom rác thải bỏ vào từng túi mang vào bờ xử lý.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Bình Định, ngày 21/12, trên vùng biển Bình Định có gió Đông bắc cấp 6-7, giật cấp 8-9. Dự báo ngày và đêm 21/12, vùng biển Bình Định (bao gồm xã đảo Nhơn Châu) có gió Đông bắc mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 4-6m, biển động rất mạnh.
Ban Quản lý Cảng cá Bình Định cho biết, mới đây Đội thu gom rác thải nhựa từ tàu cá (Cảng cá Quy Nhơn) đã tiếp nhận 8kg rác thải nhựa (chai nhựa nước lọc, chai nước rửa chén, bì mì tôm, lon nước ngọt, lon bia) từ tàu cá BĐ-99028-TS do ông Nguyễn Văn Luyến, ở phường Trần Phú, TP Quy Nhơn làm chủ mang về bờ, sau 16 ngày khai thác trên biển.
'Trực tiếp gặp gỡ, tuyên truyền, vận động ngư dân ký cam kết không vi phạm vùng biển nước ngoài; Trực ban 24/24 giờ để theo dõi, giám sát, đảm bảo 100% tàu cá phải duy trì kết nối...' giải pháp tỉnh Bình Định đưa ra nhắm phòng chống khai thác IUU.
200 tàu cá ở Bình Định được trang bị túi rác chuyên dụng để thu gom rác thải nhựa trên tàu đưa vào đất liền.
Nếu mô hình thu gom rác thải nhựa từ tàu cá được triển khai hiệu quả thì tỉnh Bình Định tái chế được khoảng 6,5 triệu chai nhựa thải xuống biển mỗi năm
Người đứng đầu chính quyền địa phương cấp huyện, xã ở Bình Định chịu trách nhiệm nếu để tàu cá vi phạm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định.
Mục đích của mô hình mang rác thải từ biển về bờ là để khuyến khích ngư dân hạn chế xả rác thải nhựa xuống biển.
Trong 3 năm qua, tỉnh Bình Định đã lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá cho toàn bộ 3.235 tàu đánh bắt xa bờ. Ngư dân an tâm hơn với hành trình trên biển, cùng với đó, hành vi đánh bắt trái phép cũng giảm mạnh.
Trước khu vực cảng cá Quy Nhơn, các loại rác thải sinh hoạt, chai nhựa, túi ni lông, hộp xốp bủa vây khắp nơi. Nước thải từ hoạt động sơ chế cá chảy khắp nơi trên cảng, bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm trầm trọng.
Các ngành chức năng tỉnh Bình Định đã cảnh báo về ô nhiễm môi trường ở cảng cá Quy Nhơn nhưng nhiều năm qua, Ban Quản lý Cảng cá tỉnh Bình Định chưa khắc phục được các tồn tại như thu gom nước thải phát sinh và rác thải ở cảng này. Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã yêu cầu xử lý dứt điểm ô nhiễm môi trường ở cảng cá này.
Sáng nay (11/10), tàu vỏ thép BĐ- 99056 TS của ông Nguyễn Đậu ở phường Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã lai dắt tàu cá BĐ- 91356 TS gặp sự cố hỏng máy trên biển cùng 8 ngư dân vào Cảng cá Quy Nhơn an toàn.
Vào lúc 10 giờ ngày 11-10, tàu cá vỏ thép BĐ 99056 TS của ông Nguyễn Đậu ở phường Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định lai dắt tàu cá BĐ 91356 TS cùng 8 ngư dân vào Cảng cá Quy Nhơn an toàn.
Theo dự kiến, từ ngày 10 đến 18/10 Ủy ban Châu Âu ( EC ) sẽ có đợt thanh tra lần 4 tại Việt Nam về chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng 28 tỉnh thành ven biển đang triển khai nhiều giải pháp để có thể gỡ 'thẻ vàng' thủy sản, trong đó tập trung vào các khuyến nghị mà EC đã đưa ra.
Tỷ lệ tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài tại tỉnh Bình Định ngày càng giảm nhờ áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý tàu cá, giám sát nhật ký khai thác điện tử. Tỉnh này đang tập trung thực hiện các biện pháp mạnh, xử phạt nặng các tàu cá vi phạm với quyết tâm gỡ cảnh báo 'Thẻ vàng' thủy sản.
Các tỉnh miền Trung đang triển khai đồng loạt nhiều giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định đang nỗ lực ứng dụng công nghệ số vào hướng dẫn truy xuất nguồn gốc đối với các tàu khai thác thủy sản ngoài khơi.
Rác thải nhựa đại dương không được thu gom, xử lý đúng cách đang gây những tác hại trầm trọng lên môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của cộng đồng dân cư. Từ thực tế đó, nhiều giải pháp thu gom, xử lý rác thải nhựa đã được các địa phương ven biển triển khai nhằm giữ cho môi trường biển xanh trong, sạch đẹp.
Theo Chi cục Thủy sản Bình Định, toàn tỉnh hiện có 5.955 tàu cá có chiều dài từ 6m trở lên, với 3.243 tàu khai thác hải sản vùng khơi (chiếm tỷ lệ 54%). Ngành nghề đánh bắt chính là câu cá ngừ, mành mực, vây ánh sáng, lưới rê... Hiện nay, phần lớn các tàu cá không có dụng cụ thu gom rác thải và không mang rác thải về bờ.
Tại Cảng cá Quy Nhơn (Bình Định) không khó để bắt gặp hình ảnh những phụ nữ ngủ vùi bên thùng cá làm dở hoặc ngủ lăn trên sàn ẩm ướt, mặc tiếng ồn ã xung quanh…
Ngày 19-5, UBND tỉnh Bình Định đã có chỉ đạo khẩn kiểm tra, xử lý thông tin liên quan đến bài viết trên Báo SGGP Online ngày 17-5-2023, phản ánh: Rác thải tràn ngập cửa biển, cảng cá ở Bình Định.
Theo ghi nhận của PV Báo SGGP, tại các luồng lạch cửa biển và cảng cá ở TP Quy Nhơn và Đề Gi (Bình Định) xuất hiện nhiều điểm đen rác thải tồn tại trong thời gian dài đang gây ô nhiễm môi trường nước và sinh thái.
Tại tỉnh Bình Định nắng nóng gay gắt, về trưa nền nhiệt ngoài trời càng tăng cao khiến cuộc sống người dân, đặc biệt những người lao động tự do thêm vất vả.
Giữa cảng cá Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, chàng thuyền trưởng người Đà Nẵng nổi bật bởi dáng vẻ lịch lãm, nụ cười tươi, ăn nói nhẹ nhàng và thường nhắc đến trách nhiệm của ngư dân khi đánh bắt trên biển. Anh cũng tâm sự về việc phải vào tận Bình Định để tuyển bạn chài đi trên con tàu ĐNa 91059 TS, quanh năm vươn khơi, bám biển Hoàng Sa, Trường Sa để cùng BĐBP gìn giữ chủ quyền.