Theo tờ Financial Times, chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ khiến cả châu Âu và châu Á lo ngại, khi các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo doanh nghiệp giờ đây phải đối mặt với sự chuyển dịch sang hướng bảo hộ thương mại do Mỹ dẫn đầu.
Với tầm ảnh hưởng lớn của Washington trong 80 năm qua, kết quả cuộc bầu cử ở Mỹ không chỉ định hình lại vị thế của siêu cường này mà còn có thể làm thay đổi cơ bản trật tự thế giới hiện tại.
Nền kinh tế Mỹ đã ghi nhận thâm hụt thương mại tăng 19,2% lên 84,4 tỷ USD, với nhập khẩu tăng 3% - con số này cao hơn nhiều so với mức dự báo 74 tỷ USD của trang Briefing.com.
Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào ngày 5/11 sẽ có những tác động kinh tế sâu rộng, từ cách người Mỹ bị đánh thuế cho đến cách nước này giao thương với phần còn lại của thế giới.
Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào ngày 5/11 sẽ có những tác động kinh tế sâu rộng, từ cách người Mỹ bị đánh thuế cho đến cách nước này giao thương với phần còn lại của thế giới.
Sự phục hồi bất ngờ, khiến các nhà kinh tế nâng đáng kể dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024 kể từ đầu năm, phần lớn là nhờ hiệu suất của nền kinh tế Mỹ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Nhà nước Qatar Sheikh Mohammed bin Abdulrahman bin Jasim Al-Thani là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Theo Bộ Thương mại Mỹ, kinh tế Mỹ đã tăng trưởng 2,8% trong ba tháng 7, 8, 9, thấp hơn 0,2% so với mức tăng của quý 2, cũng như dự báo trước đó của thị trường.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 29/10 đã công bố khoản đầu tư 3 tỷ USD theo Đạo luật Giảm Lạm phát để cải thiện cơ sở hạ tầng cảng của nước này.
Theo báo cáo được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 8/10, thâm hụt thương mại của nước này trong tháng 8/2024 đã giảm mạnh nhờ xuất khẩu tăng lên mức cao kỷ lục và nhập khẩu giảm.
Ngày 2/10, cuộc đình công của hàng chục nghìn công nhân bốc xếp tại Mỹ đã bước sang ngày thứ hai, giành được sự ủng hộ từ các nghiệp đoàn lao động khác.
IMF cảnh báo rằng việc Mỹ dự định áp mức thuế mới đối với hàng nhập khẩu có nguy cơ đẩy giá tiêu dùng tăng cao, tác động nặng nề đến các gia đình có thu nhập thấp ở nước này.
Sáng 1/10, sau khi các cuộc thỏa thuận về một hợp đồng tiền lương mới đổ vỡ, công nhân bốc xếp tại các cảng ở Bờ Đông và Vịnh Mexico của Mỹ đã bắt đầu đình công, gây ngưng trệ khoảng 50% hoạt động vận chuyển đường biển của nước này.
OECD nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 và 2025 sẽ ổn định ở mức 3,2%, cao hơn 0,1% so với mức dự báo cũ (3,1%) được công bố hồi tháng 5 năm nay.
Trong bối cảnh triển vọng thương mại thế giới ngày càng ảm đạm, nhu cầu chip tăng mạnh nổi lên như một điểm sáng, nhưng ngay cả lĩnh vực này cũng đang đối mặt với những trở ngại.
Theo Tân Hoa xã, ngày 14-9, Bộ Thương mại Trung Quốc ra tuyên bố bày tỏ bất bình và kiên quyết phản đối việc Mỹ tăng thuế đối với một số hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.
Bộ Tài chính Mỹ ước tính quy định về thuế doanh nghiệp tối thiểu 15% sẽ đóng góp hơn 250 tỷ USD doanh thu thuế trong vòng một thập kỷ, trong đó có 20 tỷ USD vào năm 2025.
Mỹ sẽ hạn chế xuất khẩu đối với các mặt hàng cụ thể như máy tính lượng tử và máy móc cần thiết để chế tạo các thiết bị bán dẫn tiên tiến, trừ các nước có các biện pháp tương tự như Nhật Bản.
Trong tháng 7/2024, hoạt động kinh doanh tại Mỹ đạt mức cao nhất trong hơn hai năm qua, theo báo cáo của S&P Global. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc duy trì giá cao cho sản phẩm và dịch vụ, do lo ngại lạm phát.
Theo dự thảo của G20, hoạt động kinh tế ở nhiều nơi trên thế giới vững hơn dự kiến nhưng đà phục hồi không đồng đều giữa các nước góp phần gây rủi ro phân kỳ kinh tế.
Báo cáo khảo sát về các điều kiện kinh tế Beige Book được Cục Dự trữ liên bang (Fed) công bố ngày 17/7 dự kiến kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng chậm lại trong 6 tháng tới, do những yếu tố bất ổn liên quan tới cuộc bầu cử tổng thống sắp tới, chính sách đối nội, xung đột địa chính trị và lạm phát.
Fed chi nhánh Dallas lưu ý nhu cầu tiêu dùng suy giảm gây ra mối lo ngại đối với nhiều doanh nghiệp trong khi xung đột trên thế giới tiếp diễn cũng được coi là những yếu tố đem lại rủi ro.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tăng mạnh thuế đối với nhiều loại mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc như xe điện, chip máy tính và sản phẩm y tế, trong đó thuế xe điện tăng gấp 4 lần và lên mức hơn 100%.
Số liệu chính thức từ Cơ quan Thống kê Đức cho biết Mỹ đã vượt Trung Quốc, trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý 1-2024. Cụ thể, tổng kim ngạch thương mại song phương Đức - Mỹ đạt 63 tỷ EUR (68 tỷ USD), trong khi con số này với Trung Quốc chỉ dưới 60 tỷ EUR.
Mỹ đã vượt Trung Quốc trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý đầu tiên năm nay.
Tình trạng lãi suất tăng cao và nhiều chương trình hỗ trợ ảnh hưởng do dịch Covid-19 kết thúc là những nguyên nhân chính khiến làn sóng doanh nghiệp phá sản diễn ra trên quy mô toàn cầu. Cơn sóng dữ này dự kiến tiếp tục lan rộng và kéo theo những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế thế giới.
Xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ trong năm 2023 sụt giảm xuống mức thấp nhất trong gần 30 năm qua, trong bối cảnh các nhà sản xuất Mỹ đẩy mạnh đưa hoạt động sản xuất về nước hoặc thúc đẩy chuỗi cung ứng kết nối sâu hơn với các đối tác kinh tế khác ở khu vực Mỹ Latinh và Đông Nam Á.
Theo số liệu được công bố ngày 5/10 của Bộ Thương mại Mỹ, xuất khẩu gia tăng đã giúp làm giảm thâm hụt thương mại của Mỹ trong tháng 8 xuống mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 6/6 đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 lên 2,1%, do Mỹ và các nền kinh tế lớn khác đã chứng tỏ khả năng phục hồi mạnh mẽ hơn so với kỳ vọng, song cho biết lãi suất cao hơn sẽ gây ra lực cản lớn hơn dự kiến trong năm 2024.
Đại diện Thương mại Mỹ nêu rõ nền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với tình trạng chuỗi cung ứng mong manh, bất bình đẳng gia tăng, khủng hoảng khí hậu và những thách thức này ngày càng trầm trọng.
Thâm hụt thương mại của Mỹ dự báo ở mức 14,5 tỷ USD năm 2023 'sẽ là hồi chuông cảnh báo sự suy giảm tầm ảnh hưởng kinh tế của Mỹ trên thế giới do không thúc đẩy các thỏa thuận mới để giảm thuế quan.'
Nền kinh tế số 1 thế giới của Mỹ đã ghi nhận những dấu hiệu tích cực khi duy trì được đà tăng trưởng và lạm phát giảm, tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức thấp nhất trong vòng 50 năm. Tuy nhiên, vẫn còn không ít những thách thức có thể cản bước tăng trưởng kinh tế của 'xứ cờ hoa' trong năm nay.