Sau gần 3 năm động thổ dự án Cảng hàng không Sa Pa với tổng mức đầu tư gần 7.000 tỷ đồng, đến nay, dự án vẫn không có bất kỳ nhà đầu tư nào tham dự. Hiện UBND tỉnh Lào Cai đang xin điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án...
Khá nhiều tham số tài chính quan trọng liên quan đến Dự án Đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa cần được cải thiện để có thể giúp công trình này 'thoát ế' sau một thời gian dài không tìm được nhà đầu tư.
Ba năm kể từ khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư, Dự án Đầu tư xây dựng cảng hàng không Sapa (Lào Cai) vẫn chưa có nhiều tiến triển và đang phải tìm cách cải thiện tính hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa phê duyệt nhiệm vụ, dự toán lập quy hoạch Cảng hàng không Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Dự kiến, đến năm 2050, Cảng Hàng không Lai Châu đón 1,5 triệu hành khách/năm...
Theo Quyết định phê duyệt, dự toán công tác lập Quy hoạch Cảng hàng không Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là 1,984 tỷ đồng.
Cảng Hàng không Lai Châu được phê duyệt quy hoạch với quy mô là cảng hàng không quốc nội, quy mô cấp 3C, công suất thiết kế định hướng đến năm 2050 là 1,5 triệu hành khách/năm.
Cục Hàng không Việt Nam sẽ có 90 ngày để lập quy hoạch Cảng hàng không Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, không bao gồm thời gian thẩm định, phê duyệt quy hoạch theo quy định.
Ngày 19-11, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lai Châu về tình hình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.
Nhấn mạnh cần làm bằng được các công trình hạ tầng lớn kết nối Lai Châu với trong nước và quốc tế, Thủ tướng yêu cầu khẩn trương nghiên cứu, triển khai, hoàn thành tuyến đường nối cao tốc Nội Bài - Lào Cai với TP Lai Châu tới cửa khẩu Ma Lù Thàng...
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Lai Châu khẩn trương hoàn thành lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; tập trung xây dựng, phát huy hiệu quả vùng động lực kinh tế của tỉnh; quy hoạch và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản, trong đó có đất hiếm.
Nhấn mạnh Lai Châu là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng, thuận lợi trong việc kết nối, giao thương, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tỉnh làm bằng được các công trình hạ tầng lớn để kết nối Lai Châu với trong nước và quốc tế.
Trong chương trình công tác tại tỉnh Lai Châu, sáng 19/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lai Châu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết các kiến nghị của tỉnh nhằm thúc đẩy Lai Châu phát triển nhanh, bền vững.
Đường bộ và hàng không là hai loại hình giao thông trọng tâm cần được ưu tiên đầu tư nhằm giúp các tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc bộ phát triển.
Để phát huy thế mạnh kinh tế Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cần xác định việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ. Song thực tế vẫn còn những điểm nghẽn trong thu hút đầu tư đến từ nhiều phía.
Hiện nay, lợi thế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ vẫn chưa được khai thác hợp lý và phát huy hiệu quả, vẫn bị coi là 'vùng trũng' trong phát triển kinh tế.
Hạ tầng giao thông hạn chế đã kìm chân sự phát triển vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Khơi thông được vướng mắc này sẽ tạo ra dòng chảy kinh tế giữa các khu vực, từ đó làm nên sự đột phá, thay đổi diện mạo kinh tế của vùng.
Bộ Giao thông vận tải cho biết trong trường hợp có nhu cầu sớm phê duyệt quy hoạch Cảng hàng không Lai Châu để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh có thể cân nhắc việc tài trợ lập hồ sơ quy hoạch để Bộ sớm tổ chức thẩm định và phê duyệt...
Tại Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Cảng hàng không Lai Châu được quy hoạch với quy mô cấp sân bay 3C.
Theo quy hoạch chuyên ngành mới nhất, Cảng hàng không Lai Châu có vị trí là cảng hàng không quốc nội, quy mô cấp 3C, công suất thiết kế 0,5 triệu hành khách/năm.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu triển khai thực hiện dự án đầu tư Cảng hàng không Lai Châu theo phương thức (ppp) đối tác công tư.
UBND tỉnh Lai Châu được trao quyền chủ động nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và khả năng huy động nguồn vốn đầu tư Cảng hàng không Lai Châu.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao UBND tỉnh Lai Châu triển khai thực hiện dự án đầu tư Cảng hàng không Lai Châu theo phương thức đối tác công tư.
Dự án Cảng hàng không Lai Châu góp phần đảm bảo quốc phòng-an ninh trong công tác tuần tra, kiểm soát các vùng biên giới; phục vụ công tác cứu hộ, cứu nạn. Đây là dự án động lực quan trọng cần đầu tư giai đoạn 2021-2025, nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Lai Châu.
Tổng biên chế công chức của các cơ quan, tổ chức hành chính Nhà nước thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài, biên chế của các hội quần chúng được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở Trung ương giai đoạn 2022-2026, bảo đảm đến hết năm 2026 là 103.300 biên chế.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 7006/VPCP-CN ngày 18/10 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về đầu tư xây dựng Cảng hàng không Lai Châu theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu UBND tỉnh Lai Châu chủ động nghiên cứu, đánh giá, đầu tư cảng hàng không theo hình thức đối tác công - tư.
Đó là ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về đầu tư xây dựng Cảng hàng không Lai Châu theo phương thức PPP.
Ngày 18/10, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản số 7006/VPCP-CN truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về đầu tư xây dựng Cảng hàng không Lai Châu.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu UBND tỉnh Lai Châu chủ động nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và khả năng huy động nguồn vốn đầu tư cảng hàng không theo hình thức đối tác công - tư (PPP).
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 7006/VPCP-CN ngày 18/10/2022 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về đầu tư xây dựng Cảng hàng không Lai Châu theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu UBND tỉnh Lai Châu chủ động nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và khả năng huy động nguồn vốn đầu tư Cảng hàng không Lai Châu.
Bộ GTVT vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh Lai Châu về việc đầu tư xây dựng Cảng hàng không Lai Châu theo phương thức PPP.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh Lai Châu về việc đầu tư xây dựng Cảng hàng không Lai Châu theo phương thức PPP.
Văn phòng Chính phủ vừa thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành tại cuộc họp về quy hoạch, huy động vốn đầu tư một số cảng hàng không, sân bay. Kết luận nêu rõ, thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo phân cấp, phân quyền cho các địa phương để chủ động hơn trong đầu tư xây dựng cảng hàng không và đã đạt được những kết quả bước đầu quan trọng.
UBND tỉnh Kon Tum vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ về việc bổ sung quy hoạch Cảng hàng không Măng Đen vào Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc.
Bộ GTVT ủng hộ chủ trương đầu tư Cảng hàng không Lai Châu với mục tiêu 'xây dựng cảng hàng không có chức năng lưỡng dụng nhằm vừa đáp ứng nhu cầu vận tải, vừa phục vụ công tác quốc phòng an ninh.
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Lê Anh Tuấn, đối với việc đầu tư các cảng hàng không mới, định hướng huy động nguồn vốn xã hội đầu tư kết cấu hạ tầng cảng hàng không là đẩy mạnh phân cấp.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có thông báo kết luận của Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể tại cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Lai Châu, trong đó có việc đầu tư xây dựng sân bay Lai Châu.
Theo lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải, cơ quan này ủng hộ chủ trương đầu tư cảng hàng không Lai Châu với mục tiêu xây dựng cảng hàng không có chức năng lưỡng dụng nhằm vừa đáp ứng nhu cầu vận tải, vừa phục vụ công tác quốc phòng an ninh.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có thông báo kết luận của Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể tại cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Lai Châu, trong đó có việc đầu tư sân bay Lai Châu.
Cảng hàng không Lai Châu đang được định hướng đến giai đoạn 2030 là sân bay dân dụng cấp 3C và sân bay quân sự cấp III; công suất 0,5 triệu hành khách /năm.
Theo tỉnh Lai Châu, hiện nay, có một số nhà đầu tư đang quan tâm nghiên cứu đầu tư xây dựng Cảng hàng không Lai Châu theo hình thức đối tác công tư (PPP).