Nhiều tỉnh 'vùng đỏ' linh hoạt đón người dân về quê ăn Tết

Nhiều khu vực đang có nguy cơ cao thành 'vùng đỏ' và người dân mong mỏi được trở về quê trong bối cảnh Tết Nguyên đán cận kề. Hiểu được tâm lý của người dân nhiều địa phương đã lên phương án linh hoạt để đón người dân trở về quê nghỉ Tết.

Tránh 'ngăn sông, cấm chợ' người dân về quê đón Tết Nguyên đán

Theo chuyên gia y tế, các địa phương cần thực hiện đúng tinh thần Nghị quyết 128, tạo điều kiện cho người dân về quê đón Tết Nguyên đán an toàn.

Đã mở cho đi hát Karaoke, bar thì sao về quê ăn Tết lại phải cách ly, xét nghiệm!

Theo ông Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, nên tạo điều kiện người dân về quê ăn Tết. Thay vì quy định cách ly, xét nghiệm thì tuyên truyền người dân nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân.

Dịch tiếp tục diễn biến xấu, Nam Định đặt mục tiêu hoàn thành tiêm phủ mũi 2 trước 27/12

Hôm nay, 24/12, cùng với ghi nhận số ca F0 mắc mới trong ngày, cao nhất từ trước đến nay, Ban Chỉ đạo phòng chống COVID-19 tỉnh Nam Định đã đánh giá tình hình, đưa ra các biện pháp ứng phó khẩn cấp.

Pa Thơm quyết tâm giữ vững 'vùng xanh'

ĐBP - Ngay khi trên địa bàn xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) có 4 ca F0, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 xã đã triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch. Đến nay tình hình dịch trên địa bàn đã được kiểm soát, tuy nhiên xã vẫn tiếp tục duy trì các giải pháp phòng, chống dịch nhưng không 'ngăn sông, cấm chợ' hạn chế đi lại của người dân, mà thực hiện kiểm soát linh hoạt, tạo điều kiện cho người dân yên tâm sản xuất, ổn định cuộc sống.

Những rủi ro đang chực chờ

Sau 2 tháng dỡ phong tỏa nhờ nghị quyết 128, nhiều tỉnh chấm dứt các biện pháp 'ngăn sông, cấm chợ', những dấu hiệu tích cực dần xuất hiện trở lại trong nền kinh tế.

Cái giá của mở cửa

Chỉ cần một vài địa phương đóng cửa là gây đứt gãy chuỗi sản xuất, lưu thông và lao động, tác động lớn đến nền kinh tế nói chung.

Số ca mắc mới ở Hà Nam giảm rõ rệt

Tối nay, 11/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh Hà Nam Trần Xuân Dưỡng cho biết, các chỉ số về dịch và thực tế tình hình xác định tỉnh này đã cơ bản khống chế được đợt dịch phức tạp xảy ra trên địa bàn từ 19/9 đến nay.

Thích ứng an toàn, linh hoạt, không 'ngăn sông cấm chợ' nhưng phải quản lý rủi ro

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho rằng: Khi chuyển sang trạng thái 'thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả' thì không thể không có ca nhiễm, nhưng phải kiểm soát và quản lý rủi ro – tức là quản lý nguy cơ có thể tăng nặng bệnh và nguy cơ tử vong.

Xây dựng chương trình phục hồi kinh tế toàn diện, khả thi

Qua hai ngày thảo luận sôi nổi, trách nhiệm, các đại biểu Quốc hội đã thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, vướng mắc trong công tác phòng, chống dịch, đề ra giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh bình thường mới. Nhiều ý kiến đề nghị phải khắc phục cho được căn bệnh sợ trách nhiệm dẫn đến áp dụng những biện pháp ngăn sông cấm chợ, không phù hợp với tình hình thực tế; sớm xây dựng chương trình phục hồi kinh tế toàn diện, khả thi, trên cơ sở mở cửa từ từ, bảo đảm tuân thủ nguyên tắc sống an toàn với dịch.

'Không luật hóa sẽ không bảo vệ được người dám nghĩ dám làm mà có thể dẫn đến trù dập, oan sai'

ĐB Hoàng Anh Công (Đoàn Thái Nguyên) cho biết, tháng 9/2021, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 14 về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, vì lợi ích chung. Tuy nhiên, ĐB này cho rằng, để kịp thời đưa chủ trương này vào cuộc sống cần phải thể chế hóa bằng các quy định pháp luật.

Cần có 'vaccine' chống bệnh trì trệ, né tránh trách nhiệm

Chiều 9/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, tham gia thảo luận về kinh tế - xã hội, một số đại biểu Quốc hội đã chỉ ra hiện tượng né tránh trách nhiệm, cùng những hạn chế trong công tác điều hành phòng, chống dịch COVID-19 thời gian qua.

ĐBQH: 'Bệnh sợ trách nhiệm đang âm thầm lây lan, len lỏi trong đội ngũ cán bộ'

ĐBQH Hoàng Anh Công cho rằng căn bệnh sợ trách nhiệm đã xuất hiện từ lâu, hiện vẫn đang âm thầm lây lan trong đội ngũ cán bộ các cấp, len lỏi trong mỗi người.

Đại biểu Tiền Giang đề xuất nhiều giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2022

Ngày 8-11, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV bắt đầu đợt 2 - đợt họp tập trung tại Nhà Quốc hội. Trong ngày làm việc đầu tiên của đợt 2, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận toàn thể tại hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022; báo cáo về công tác phòng, chống dịch Covid-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV.

Nhu cầu nội địa, xung lực cho quá trình phục hồi kinh tế

Nhu cầu tiêu dùng nội địa chiếm tới 70% - 80% trong cơ cấu GDP. Vì vậy, nếu các địa phương tạo điều kiện cho kinh tế mở cửa trở lại, không ngăn sông, cấm chợ sẽ là một yếu tố hỗ trợ cho kinh tế tăng trưởng.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Phú Thọ cần chuẩn bị, chủ động hơn so với tốc độ lây lan của dịch

Ngày 4/11, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã có buổi làm việc với tỉnh Phú Thọ về công tác phòng, chống dịch COVID-19. Phó Thủ tướng chỉ đạo, tỉnh phải lường trước kịch bản xấu từ đó có sự chuẩn bị, chủ động hơn một bước so với tốc độ lây lan của dịch.

Kiên trì nguyên tắc chống dịch, nhưng linh hoạt, sát thực tiễn

Làm việc với tỉnh Phú Thọ về công tác phòng, chống dịch COVID-19, sáng 4/11, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu rõ: Trong tình huống dịch bệnh còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, tỉnh cần tuân thủ các nguyên tắc từ những ngày đầu chống dịch là ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng và điều trị tích cực, nhưng có sự điều chỉnh linh hoạt và sát thực tiễn.

Vẫn mỗi địa phương… mỗi kiểu!?

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ nguyên tắc: 'Triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP (NQ128) phải nhất quán, thông suốt từ Trung ương xuống địa phương; cấp dưới phải phục tùng cấp trên; địa phương tuyệt đối không được ban hành các quy định trái với chỉ đạo của cấp trên'. Tuy nhiên, hiện nay vẫn tồn tại tình trạng 'ngăn sông, cấm chợ' ở một số tỉnh, thành phố.

Lần đầu tiên thu hồi được hơn 2,6 triệu USD tiền thi hành án từ nước ngoài

Chiều nay 22/10, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức họp báo thường kỳ về công tác tư pháp quý 3 và nhiệm vụ trọng tâm hết năm 2021.

Các địa phương đã kịp thời sửa quy định 'ngăn sông, cấm chợ' về phòng, chống dịch

Tại cuộc họp báo về công tác tư pháp quý III-2021 do Bộ Tư pháp tổ chức chiều 22-10, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Tư pháp Nguyễn Quốc Hoàn cho biết, thời gian qua, với vai trò thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Tư pháp đã tham gia tích cực trong xây dựng, hoàn thiện dự thảo các văn bản liên quan đến phòng, chống dịch Covid-19.

Bắc Ninh tập trung giữ vững 'vùng xanh' trong các khu công nghiệp

Sau khi huyện Quế Võ (tỉnh Bắc Ninh) liên tiếp ghi nhận các ca bệnh liên quan đến ổ dịch tại Khu 3, thị trấn Phố Mới, chiều 21/10, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Hương Giang đã có buổi làm việc với huyện Quế Võ về công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn.

Khó khăn là thử thách bản lĩnh để vượt qua

Chia sẻ với cử tri, người đứng đầu Đảng ta nêu rõ, khó khăn cả trước mắt và lâu dài còn nhiều, nhưng phải xác định đây là thử thách bản lĩnh để nỗ lực vượt qua.

Không được 'ngăn sông, cấm chợ', không để nguồn lực lao động bị đứt gãy

Chiều 11/10, tại TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng Tổ Đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh, đơn vị số 10 tiếp xúc cử tri huyện Hóc Môn theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, thông báo về công tác chuẩn bị cho kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV.

Chủ tịch nước: Pháo đài không phải là biệt lập, ngăn sông, cấm chợ

Chủ tịch nước nêu rõ, khi nói xã, phường là 'pháo đài' chống dịch thực chất là khẳng định vị trí, vai trò rất quan trọng của đội ngũ cán bộ cơ sở, chứ không phải pháo đài là biệt lập, ngăn sông, cấm chợ...

Chủ tịch nước: Cố gắng cuối tháng 10 sẽ tiêm vaccine cho trẻ em

Tại buổi tiếp xúc cử tri, Chủ tịch nước cho biết, nếu vaccine được nhận sớm thì cuối tháng 10/2021 Việt Nam có thể tiêm vaccine cho trẻ em.

Chủ tịch nước: Cần hiểu rõ khái niệm 'pháo đài', không được 'ngăn sông cấm chợ'

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh các địa phương cần hiểu rõ khái niệm 'pháo đài', không có chuyện 'ngăn sông cấm chợ'.

Chủ tịch nước: 'Pháo đài' không phải để ngăn sông cấm chợ, làm mỗi nơi một kiểu

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định việc lập ra các pháo đài chống dịch không phải là biệt lập để ngăn sông, cấm chợ, mỗi nơi làm một kiểu, ngăn cản lưu thông hàng hóa, dịch chuyển lao động để gây ách tắc cho doanh nghiệp, đứt gãy chuỗi cung ứng.

Chủ tịch nước: Các địa phương không được 'ngăn sông cấm chợ'

'Pháo đài chống dịch không phải là biệt lập để ngăn sông, cấm chợ, ngăn lưu thông hàng hóa, dịch chuyển lao động. Nếu không làm tốt thì mỗi nơi một kiểu, gây ách tắc...' - Chủ tịch nước nói.

Chủ tịch nước: Không phải pháo đài là biệt lập rồi ngăn sông, cấm chợ

Chủ tịch nước nhấn mạnh, pháo đài không phải là biệt lập và lưu ý các tỉnh, huyện, xã, cơ sở phải hiểu được như vậy, không để tình trạng ngăn sông cấm chợ xảy ra.

Chủ tịch nước yêu cầu các địa phương không 'ngăn sông cấm chợ'

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhiều lần nhấn mạnh các tỉnh/TP, quận/huyện, xã/phường cần hiểu rõ khái niệm 'pháo đài', không có chuyện 'ngăn sông cấm chợ'.

Nền tảng quan trọng để phục hồi, phát triển kinh tế

Đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư đã tác động nghiêm trọng đến toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, từ cuối quý III/2021, nỗ lực kiểm soát dịch bệnh trên toàn quốc đã có những tín hiệu tích cực. Các tổ chức dự báo trong và ngoài nước đều lạc quan về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong trung và dài hạn.

Kinh tế quý 4 và triển vọng năm 2022

Các tổ chức đa phương và ngân hàng quốc tế đều đã và đang hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021, nhưng vẫn khá lạc quan. Họ kỳ vọng hoạt động kinh tế hồi phục một phần trong quý 4/2021 theo hướng thích ứng an toàn và bình thường mới, phục hồi kinh tế mạnh trong năm 2022...

3 tháng cuối năm là thời gian vàng, thách thức sinh tử với nền kinh tế Việt Nam

Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nhận định 3 tháng cuối năm là thời gian vàng và cũng là thách thức sinh tử với nền kinh tế Việt Nam.

Hai lo ngại lớn trước ngày 'bình thường mới'

Khi các địa phương còn quản lý kinh tế với tư duy 'pháo đài' thì dù TP.HCM chuyển trạng thái sang 'bình thường mới' sẽ vẫn gặp phải nhiều khó khăn. Thiếu lao động, đứt gãy liên kết nguyên liệu, logistic... là 2 lo ngại lớn nhất.