Đồng bằng sông Cửu Long là vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất do tác động của biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan. Trước tình hình trên, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm giúp bà con thích ứng với biến đổi khí hậu.
Những năm gần đây, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với nhiều thách thức do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, quá trình phát triển ở thượng nguồn sông Mê Công... gây tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước, sạt lở, lún sụt...
Dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhiều tỉnh, thành ở Việt Nam phải đối mặt với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn,... gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của bà con.
Ngày 3/5, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức cuộc họp giao ban báo chí định kỳ. Cuộc họp đã thông tin đến tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sụt lún trên địa bàn tỉnh, giải pháp ứng phó và kích cầu du lịch hè 2024.
Từ đầu tháng 4/2024 đến nay, xâm nhập mặn vùng ven biển gia tăng, một số thời điểm độ mặn tăng cao đột biến gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại Đồng bằng sông Cửu Long…
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan, việc thích ứng với tình trạng xâm nhập mặn có thể là cơ hội cho những phát kiến mới, công nghệ mới, sản phẩm mới để phục vụ ứng phó hạn mặn, có thể bắt đầu từ những công nghệ nhỏ từ cấp độ hộ gia đình. Từ đó, có thể phát triển kinh tế thủy lợi trong thời gian tới.
Xâm nhập mặn có xu hướng ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sớm hơn trước 1 - 1,5 tháng, gay gắt và bất thường, theo báo cáo về công tác phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL của Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT).
Từ tháng 5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm, không còn ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp từ đầu tháng 6.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, từ tháng 5 xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm, không còn ảnh hưởng đến nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp từ đầu tháng 6.
Theo các chuyên gia, ý tưởng mỗi hộ gia đình ở ĐBSCL xây 1 bể để dự trữ nước mưa vào mùa khô như nhiều nơi là rất khả thi và cần thiết.
Tùy vào diễn biến độ mặn xâm nhập, có thời điểm đơn vị vận hành cống Cái Lớn – Cái Bé (huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) phải đóng tất cả 11 cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn. Sau đó, số lượng cửa van đóng mở sẽ được điều chỉnh hợp lý để góp phần giảm mặn, bảo vệ mùa màng, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện thủy thuận tiện đi lại.
Dự báo tình hình hạn mặn năm nay có thể khốc liệt như mùa hạn lịch sử năm 2015, hệ thống cống lớn nhất miền Tây có thể sẽ đóng toàn bộ để ngăn mặn.
Theo đơn vị quản lý nước và công trình, chi nhánh Đồng bằng Sông Cửu Long (thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác Thủy lợi Miền Nam), trong 2 ngày 15 và 16/3, đơn vị sẽ cho đóng từ 9-11 cửa van của cống Cái Lớn tại Kiên Giang để điều tiết nguồn nước, hạn chế xâm nhập mặn cũng như bảo vệ nước sinh hoạt, sản xuất cho người dân.
Từ ngày 14-3 đến ngày 17-3, giao thông đường thủy nội địa tại khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế do đóng tất cả các cửa cống hoàn toàn.
Ngày 12/3, ông Đinh Văn Ngoan – Phó Chi cục trưởng Chi cục đường thủy nội địa khu vực III cho biết, đơn vị vừa có văn bản thông báo về việc hạn chế giao thông đường thủy trên sông Cái Lớn thuộc huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang, hiện nay, mực nước từ đầu nguồn sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp hơn cùng kỳ năm 2023 khoảng 24% và thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 10%.
Trái khóm dễ trồng, dễ chăm, cũng dễ chịu trong việc chế biến món ăn. Chợ quê, siêu thị, hay hàng rong ven đường, người ta cũng dễ dàng tìm mua trái khóm trong những ngày oi bức, kèm chút muối ớt rắc vào để thêm phần the the nơi đầu lưỡi.
Sau hơn 1 năm vận hành, hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé cơ bản đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của dự án là đảm bảo ổn định nguồn nước, phục vụ tốt các mô hình sản xuất theo hệ sinh thái ngọt, ngọt lợ luân phiên, mặn lợ.
Chiều 15-9, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Kiên Giang và UBND tỉnh Hậu Giang phối hợp tổ chức hội nghị sơ kết chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa 2 tỉnh giai đoạn 2006-2010 và ký kết chương trình hợp tác giai đoạn 2021-2025.
Đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Hậu Giang về việc chuẩn bị dự án sử dụng vốn vay của Nhật Bản đối với dự án nâng cấp, mở rộng tuyến nối Cần Thơ - Hậu Giang (Quốc lộ 61C).
Theo UBND tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2 Quốc lộ 61C có quy mô đầu tư xây dựng hoàn chỉnh theo quy mô đường cấp III đồng bằng, 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ theo TCVN 4054-2005.
Sau khi sử dụng ma túy, một thanh niên ở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang đã lái xe và gây tai nạn khiến một người đi bộ trên đường tử vong.
Sau khi sử dụng ma túy, Lộc lái xe và gây tai nạn khiến người đàn ông sống lang thang tử vong.
Sau khi sử dụng ma túy, Lộc lái xe và gây tai nạn khiến người đàn ông sống lang thang tử vong.
Sau khi sử dụng ma túy, 1 thanh niên ở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang đã lái xe và gây tai nạn khiến 1 người đi bộ trên đường tử vong...
Sau một thế kỷ được tiền nhân mang về trồng trên vùng đất phèn Vị Thanh, Hậu Giang, khóm (dứa, thơm) Cầu Đúc trở thành đặc sản của địa phương này, ngày càng đơm hoa, kết trái.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quy trình vận hành tạm thời hệ thống công trình thủy lợi Cái Lớn- Cái Bé. Đây là công trình thủy lợi kiểm soát mặn, ngọt, lợ ở Đồng bằng sông Cửu Long với tổng vốn đầu tư hơn 3.300 tỉ đồng.
Chiều 5/10, báo cáo tại cuộc họp thành viên UBND tỉnh, Đại tá Trần Văn Cung, Phó Giám đốc Công an tỉnh Kiên Giang cho biết, đến 9 giờ ngày 5/10, tỉnh Kiên Giang đã tiếp nhận hơn 28.433 người dân từ TP Hồ Chí Minh và các tỉnh trở về địa phương.