Ngày 24/10, Bộ Tư pháp Mỹ thông báo chủ sở hữu và vận hành tàu container Dali đâm sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore đã chấp thuận nộp khoản tiền 102 triệu USD bồi thường cho chính quyền liên bang.
Hai công ty làm chủ và điều hành tàu chở container Dali đâm sập cầu Francis Scott Key, đã đồng ý trả gần 102 triệu USD để dàn xếp đơn kiện dân sự do DOJ đưa ra hồi tháng 9 vừa qua.
Chủ sở hữu và nhà điều hành của con tàu chở hàng đã va chạm với cầu Francis Scott Key ở Baltimore vào tháng Ba, gây ra cái chết của sáu người, đã đồng ý trả 102 triệu đô la cho chính quyền liên bang Mỹ, theo thông báo của Bộ Tư pháp Mỹ vào thứ Năm.
Theo New York Times, Bộ Tư pháp Mỹ đệ đơn kiện dân sự đòi bồi thường 103 triệu USD từ hai công ty Singapore sở hữu và điều hành tàu container đã làm sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore, bang Maryland, hồi tháng 3. Vụ việc khiến 6 người thiệt mạng và làm tê liệt tuyến giao thông chính ở Đông Bắc nước Mỹ.
Ngày 18/9, Bộ Tư pháp Mỹ đã đệ đơn kiện dân sự đòi bồi thường 103 triệu USD từ hai công ty Singapore sở hữu và điều hành tàu container đã làm sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore, bang Maryland, hồi tháng 3.
Bộ Tư pháp Mỹ đã đệ đơn kiện yêu cầu bồi thường hơn 100 triệu USD từ chủ sở hữu và người điều hành tàu chở hàng Singapore đã phá hủy cây cầu ở Baltimore.
Ngày 18/9 (giờ địa phương), Bộ Tư pháp Mỹ đã đệ đơn kiện, đòi bồi thường 100 triệu USD từ hai tập đoàn sở hữu và vận hành tàu container Dali đâm sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore (Maryland) hồi tháng 3.
Quá trình phát triển toàn cầu sẽ làm gia tăng mối đe dọa và khả năng dễ bị tổn thương tiềm ẩn bởi thảm họa thiên tai.
Chính quyền Mỹ đã khôi phục hoàn toàn hoạt động vận tải thương mại đường biển qua cảng Baltimore, sau khi dọn sạch 50.000 tấn mảnh vỡ từ vụ sập cầu Key Bridge vào ngày 26/3.
Các cơ quan của Chính phủ Mỹ ngày 10-6 cho biết đã khôi phục hoàn toàn hoạt động vận tải thương mại đường biển qua cảng Baltimore, sau khi dọn sạch 50.000 tấn mảnh vỡ từ vụ sập cầu Key Bridge vào ngày 26-3.
Tuyến đường thủy qua thành phố Baltimore, bang Maryland, đã được mở lại hoàn toàn từ ngày 10/6, sau hơn hai tháng bị phong tỏa do vụ tàu container đâm sập cầu Francis Scott Key hồi tháng 3.
Kênh Fort McHenry Federal đã được khôi phục lại kích thước hoạt động ban đầu là rộng 213,36 mét và sâu 15,24 mét, cho phép phương tiện lưu thông hai chiều như trước khi sập cầu Key Bridge.
Theo AFP, tuyến đường vận chuyển ở cảng Baltimore bị chặn hơn hai tháng sau khi một tàu chở hàng va chạm với cây cầu Francis Scott Key ở bang Maryland (Mỹ) hồi tháng 3, khiến cây cầu đổ sập xuống sông Patapsco, đã được mở cửa trở lại hoàn toàn vào ngày 10-6.
Sau hai tháng kể từ khi xảy ra vụ tàu Dali mất điện, đâm sập cầu Francis Scott Key (TP Baltimore, Mỹ), thủy thủ đoàn vẫn mắc kẹt trên tàu Dali, lênh đênh giữa sông. Họ bị gián đoạn liên lạc với gia đình và không biết khi nào mới được về nhà.
Ngày 20/5, tàu container đâm sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore, Mỹ, gần hai tháng trước đã được đưa lên mặt nước và kéo trở lại cảng.
Một báo cáo sơ bộ của Ủy ban An toàn giao thông vận tải Mỹ (NTSB) công bố ngày 14/5 hé lộ chi tiết về vụ tai nạn tàu container đâm sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore hôm 26/3 vừa qua.
Nhịp cầu bị đâm sập trên cảng Baltimore (Mỹ) hồi tháng 3 đã được kích nổ có trật tự để mở lại giao thông tại cảng.
Cảnh sát Mỹ mới đây công bố video ghi lại bằng camera gắn trên đồng phục khi lực lượng cứu hộ tiếp cận hiện trường ngay sau vụ sập cầu, hé lộ những cảm xúc bàng hoàng trước thảm kịch.
Thi thể của công nhân mất tích cuối cùng thiệt mạng trong vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore hồi tháng 3 đã được tìm thấy, theo các quan chức thông báo hôm thứ Ba. Hiện, các đội phá dỡ chuẩn bị sử dụng chất nổ để dọn dẹp hiện trường.
Giới chức Mỹ cho biết đã tìm thấy thi thể của nạn nhân cuối cùng trong số sáu công nhân thiệt mạng sau vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore, xảy ra cách đây hơn một tháng.
Ngày 7/5, giới chức Mỹ cho biết đã tìm thấy thi thể của nạn nhân cuối cùng trong số 6 công nhân xây dựng thiệt mạng sau vụ sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore, thuộc bang Maryland, xảy ra cách đây hơn một tháng.
Chubb, công ty bảo hiểm cho cầu Francis Scott Key ở Baltimore, đang chuẩn bị chi 350 triệu USD cho bang Maryland. Đây có thể là khoản thanh toán lớn đầu tiên liên quan đến vụ sập cầu hồi tháng 3.
Sau một tháng kể từ vụ tàu container đâm sập cầu tại Baltimore hôm 26/3, bốn trong sáu thi thể được tìm thấy, hơn 1.300 tấn thép đã trục vớt, nhưng mọi thứ vẫn còn rất ngổn ngang, chưa rõ trách nhiệm cụ thể và mức bồi thường ra sao.
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) hôm thứ Hai cho biết họ đã mở một cuộc điều tra hình sự về vụ sập cầu Baltimore hồi tháng 3 khi một con tàu đâm vào trụ cầu. Đồng thời, các quan chức địa phương xác nhận đã tìm thấy thi thể thứ 4 sau vụ việc.
Các nhân viên điều tra FBI ngày 15/4 đã có mặt trên tàu container Dali để mở cuộc điều tra hình sự liên quan đến vụ sập cầu Francis Scott Key hồi cuối tháng 3.
Ngày 15/4, tờ Washington Post dẫn các nguồn thạo tin cho biết Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) đã mở một cuộc điều tra hình sự liên bang về vụ sập cầu tại bang Maryland hôm 26/3 năm nay.
Tác đông của vụ sập cầu Francis Scott Key không quá nghiêm trọng như dự tính ban đầu và cầu có thể mở lại hoàn toàn sớm hơn dự kiến tới 1 tháng.
Kinh tế tuần qua chứng kiến nhiều biến động, từ báo cáo việc làm vượt mong đợi của Mỹ đến việc động đất tại Đài Loan (Trung Quốc) làm gián đoạn hoạt động của công ty bán dẫn hàng đầu thế giới TSMC.
Ngày 5/4, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đến thăm thành phố Baltimore, bang Maryland, để thị sát hiện trường cây cầu Francis Scott Key bị sập khiến ít nhất 6 người thiệt mạng.
Ngày 05/4, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đến thành phố Baltimore, bang Maryland, để thị sát hiện trường cây cầu Francis Scott Key, trong đó cam kết sớm xây lại cây cầu.
Với chiều dài gần 3km, Francis Scott Key là cây cầu dài nhất ở khu vực đô thị Baltimore và là một trong những tuyến giao thông vận tải huyết mạch đông đúc nhất của Mỹ.
Vụ tàu container đâm sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore, bang Maryland, khiến nhiều người lo ngại về hạ tầng Mỹ, với nhiều công trình được xây từ hàng chục năm trước và thiếu ngân sách bảo dưỡng.
Ngày 5/4, Tổng thống Joe Biden đến thăm Baltimore để khảo sát địa điểm cây cầu Francis Scott Key bị sập và gặp gỡ gia đình của sáu công nhân xây dựng thiệt mạng, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại Quốc hội Mỹ về việc sử dụng ngân sách liên bang để xây dựng lại cây cầu.
Công binh Lục quân Mỹ mới đây thông báo kế hoạch sẽ mở một tuyến kênh mới dẫn đến cảng Baltimore vào cuối tháng 4 này, nhằm khơi thông tuyến vận tải thương mại trên sông do cầu Francis Scott Key bị sập và sẽ khôi phục hoàn toàn vào tháng 5 tới.
Ngày 4/4, Công binh Lục quân Mỹ cho hay có kế hoạch mở một tuyến kênh mới dẫn đến cảng Baltimore vào cuối tháng 4 này nhằm giải quyết tình trạng tắc nghẽn của tuyến vận tải thương mại trên sông do cầu Francis Scott Key bị sập và kỳ vọng khôi phục hoàn toàn việc tiếp cận cảng vào tháng 5 tới.
Ngày 5-4, Công binh Lục quân Mỹ cho biết, lực lượng này dự kiến sẽ mở một kênh mới đến cảng Baltimore vào cuối tháng 4 để giải phóng vận chuyển thương mại bị tắc nghẽn do cây cầu bị sập và sau đó khôi phục toàn bộ công suất tiếp cận cảng vào cuối tháng 5.
Thống đốc bang Maryland, Mỹ cho biết bang này đã mở một kênh tạm thời ở phía Đông Bắc của cây cầu Francis Scott Key, thành phố Baltimore. Việc mở kênh tạm thời cho phép một số tàu thuyền có thể lưu thông sau nhiều ngày bị mắc kẹt vì thảm họa sập cầu.
Theo Reuters ngày 2-4, cảng Baltimore đã mở một kênh tạm thời vào ngày 1-4, giải phóng một số tàu kéo và sà lan bị mắc kẹt do vụ sập cầu.
Ngày 1/4, Thống đốc bang Maryland (Mỹ) Wes Moore cho biết bang này đã mở một kênh tạm thời ở phía Đông Bắc của cây cầu Francis Scott Key, thành phố Baltimore, cho phép một số tàu thuyền có thể lưu thông sau nhiều ngày bị mắc kẹt vì thảm họa sập cầu.
Vụ tàu hàng container đâm sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore, bang Maryland của Mỹ đang đặt ra hàng loạt câu hỏi về những nguy cơ tiềm ẩn đối với hơn 600.000 cây cầu tại nước này.
Các quan chức Mỹ ngày 31/3 khuyến cáo vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore, bang Maryland có thể gây tác động lan rộng đối với toàn bộ nền kinh tế Mỹ khi tuyến vận tải đường thủy chính chuyên lưu thông một số hàng hóa quan trọng vẫn sẽ ách tắc trong ngắn hạn.
Vụ tàu hàng container đâm sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore, bang Maryland của Mỹ đang đặt ra hàng loạt câu hỏi về những lỗ hổng tiềm ẩn trong hơn 600.000 cây cầu tại nước này.
Thiệt hại đặc biệt lớn có thể sẽ rơi vào các công ty bảo hiểm, với số tiền bảo hiểm phải chi trả có thể lên tới hàng tỷ USD...
Ngày 31/3, các quan chức Mỹ cảnh báo vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore có thể gây tác động lan rộng đối với toàn bộ nền kinh tế Mỹ khi mà tuyến vận tải đường thủy chính chuyên lưu thông một số hàng hóa quan trọng vẫn sẽ ách tắc trong ngắn hạn.
Hàng chục ngàn cây cầu ở Mỹ đang trong tình trạng xuống cấp, do tác động của thời tiết, được xây dựng từ lâu, và chịu tác động từ các phương tiện đi qua.