Dịp Tết Nguyên đán năm nay, các địa điểm du xuân tại TPHCM được xây dựng kỳ công, hoành tráng, hứa hẹn mang đến nhiều điều thú vị cho người dân, du khách.
Những ngày qua, chợ hoa bến Bình Đông (quận 8, TPHCM) tấp nập người mua kẻ bán. Các chủ vựa hoa nơi đây nói ít thấy người mặc cả, khách hàng ủng hộ với tinh thần hỗ trợ người nông dân sau đại dịch, không đợi đến cận giao thừa để ép giá.
Tối 27/1, chợ hoa xuân 'Trên bến dưới thuyền' Bến Bình Đông (Quận 8, TPHCM) chính thức khai mạc. Chợ hoa sẽ hoạt động xuyên suốt đến 12 giờ trưa ngày 31/1/2022 (29 tháng Chạp).
Qua 9 lần tổ chức, chợ hoa Xuân 'Trên bến dưới thuyền' đã trở thành nét đặc trưng văn hóa, là một trong những điểm đến du lịch đường bộ và đường thủy đặc sắc của Quận 8 nói riêng và TP.HCM nói chung vào mỗi dịp Tết đến.
Tối 27/1 (tức 25 tháng Chạp), Ban tổ chức Kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc chợ hoa Xuân 'Trên bến dưới thuyền' tại khu vực bến Bình Đông (Quận 8).
Trước thời điểm khai mạc chợ hoa xuân 'Trên bến dưới thuyền', hàng trăm chiếc ghe của thương lái miền Tây đã mang hoa cập bến khiến con đường ven bến Bình Đông ngập tràn trong sắc xuân.
Trong số 10 dự án đường bộ cấp bách, 7 dự án đã hoàn thành, 3 dự án có một số gói thầu phải điều chỉnh tiến độ...
Từ tháng 10 trở đi, TP Hồ Chí Minh tái khởi động những công trình hạ tầng trọng điểm phải dừng nhiều tháng nay do dịch. Đồng thời, khởi công mới hàng loạt công trình khác.
Sở GTVT TP.HCM đã có thông báo tổ chức thi công trên đường Mễ Cốc (quận 8) nhằm phục vụ thi công gói thầu F2 dự án Cải thiện môi trường nước TP.HCM giai đoạn 2.
Bí thư Thành ủy TP. Cẩn Thơ đã có buổi làm việc với các sở ban ngành liên quan về việc triển khai thực hiện 8 dự án giao thông trọng điểm.
Vừa qua, ông Nguyễn Ngọc Hè - Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ đã có buổi kiểm tra thực tế tiến độ dự án Đường tỉnh 922.
8 dự án sẽ được chia cho 2 chủ đầu tư gồm Sở GT-VT TP.Cần Thơ và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP.
Các dự án khi hoàn thành, đưa vào sử dụng sẽ góp phần giải tỏa giao thông cho nội ô TP Cần Thơ, đồng thời tạo tính liên kết với các địa phương lân cận.
Thành phố Cần Thơ vừa phê duyệt chủ trương đầu tư nhiều dự án giao thông nhóm A, nhóm B, với tổng mức đầu tư gần 7.500 tỷ đồng, trong đó có dự án đường vành đai phía Tây thành phố hơn 3.800 tỷ đồng.
Tổng nhu cầu vốn giai đoạn 2021-2025 của TP Cần Thơ là 56.943 tỉ đồng, tăng 3.914 tỉ.
Cần Thơ xin chủ trương đầu tư gần 7.500 tỷ cho 8 dự án giao thông trọng điểm kết nối nội thành và liên tỉnh.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản nhắc nhở Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP chỉ đạo đơn vị thi công tuân thủ các biện pháp đảm bảo an toàn trong quá trình thi công dự án cải thiện môi trường nước TP, giai đoạn 2 trên tuyến đường Mễ Cốc, đường Phú Định (quận 8).
Đường Mễ Cốc (quận 8, TP.HCM) ngập nặng kéo dài hơn 1 km, nước tấn công nhà dân khiến cuộc sống sinh hoạt người dân bị đảo lộn.
Thiết thực chào mừng đại hội đảng các cấp, UBND xã Bình Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, vừa khánh thành cầu Kênh Ngang trên địa bàn ấp Bình Phong.
Thời gian qua, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã phát động nhiều phong trào thi đua và đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thành các công trình, phần việc chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Nhiều tháng nay, tuyến đường Bến Bình Đông (Q.8, TP HCM) dài gần 5km, mặt đường xuống cấp, mất an toàn cho người tham gia giao thông.
Ngày hôm nay (29/10), triều cường tại TPHCM lên đỉnh điểm, mực nước tại hai trạm Phú An và Nhà Bè đạt mức 1,7-1,75m. Hưởng ứng tinh thần 'vì dân, giúp dân', các chiến sĩ dân quân tự vệ tại Phường 15, Quận 8 đã có mặt để cùng dân ứng phó với đợt triều cường đỉnh điểm này.
Vào lúc 16 giờ 30 phút, tại quận 8 (TP.HCM) triều cường khiến nước trên kênh Lò Gốm bắt đầu dâng lên cao.
UBND quận 8, TP HCM vừa cho biết tình hình thiệt hại sau đợt triều cường gây vỡ đê, ngập lụt nghiêm trọng vào cuối tháng 9 vừa qua.
Trong mấy ngày qua, việc triều cường dâng cao khiến nhiều khu vực ở TP HCM bị ngập sâu ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống của người dân.
Do triều cường đạt đỉnh nên nước vẫn tràn qua gây ngập cục bộ ở nhiều nơi trong TP. HCM vào chiều ngày 30/9 và sáng nay (1/10).
Triều cường ở Sài Gòn tối 30/9 đạt mức cao nhất 1,8m tại trạm Nhà Bè cùng nhiều nơi, vượt mức kỷ lục 1,72m vào tháng 12/2017 để xác lập kỷ lục mới.
Theo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, mực nước tại các vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai tiếp tục lên nhanh theo kỳ triều cường cuối tháng 9, đầu tháng 10.
Mực nước đo tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu vào sáng 30-9 là 2,25 m, cao hơn báo động 3 là 0,35 m. Đây là mực nước cao nhất từng xuất hiện tại đây
Đến chiều tối 30/9, hàng trăm dân quân tự vệ, công nhân đô thị, người dân quận 8 vẫn nỗ lực gia cố bờ bao bị vỡ do triều cường, gây ngập nặng.
Mấy ngày qua, các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải đối mặt với triều cường dâng cao bất thường. Không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở những vùng nông thôn, triều cường còn 'nhấn chìm' nhiều khu vực nội ô khiến việc đi lại, sinh hoạt của bà con bị xáo trộn.
Một đoạn đê bao tại quận 8 (TP.HCM) bị vỡ khiến triều cường tràn vào nhà dân làm cuộc sống của họ bị đảo lộn. Hàng trăm người được huy động để đắp đê, hút nước chống ngập trong đêm.
Triều cường hôm nay dâng cao vào cuối giờ chiều khiến nhiều tuyến đường ở Sài Gòn ngập sâu. Người dân, học sinh chật vật băng qua đường ngập để về nhà.