Công viên địa chất Lạng Sơn - 'Dòng chảy sự sống nơi miền đất thiêng'

Trải trên một vùng lãnh thổ rộng lớn tới 4.849 km2, Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn là viên ngọc ẩn mình ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. Đó là một minh chứng sống động về hành trình hơn 500 triệu năm tiến hóa sự sống trong những cảnh quan đa dạng của nó.

Khảo sát, rà soát tiến độ, đánh giá công tác chuẩn bị đón Đoàn chuyên gia UNESCO thẩm định Công viên địa chất Lạng Sơn

Từ ngày 3/5 đến ngày 5/5, đoàn công tác của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã tiến hành khảo sát, rà soát tiến độ, đánh giá công tác chuẩn bị đón Đoàn chuyên gia UNESCO thẩm định Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn tại một số địa điểm, di tích thuộc các huyện Hữu Lũng, Chi Lăng, Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, Lộc Bình và thành phố Lạng Sơn.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Ký ức hào hùng về 'những ngày không quên'

Hơn 70 năm trôi qua nhưng những ký ức về 'một thời hoa lửa - khoét núi, làm đường' cho các đoàn xe phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn vẹn nguyên trong tâm trí các cựu thanh niên xung phong tỉnh Bắc Ninh. Đây chính là niềm tự hào từ trong đáy lòng họ để giáo dục thế hệ trẻ tiếp tục cống hiến, hành động.

Độc đáo 4 tuyến với 38 điểm du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn

Với chủ đề 'Dòng chảy sự sống nơi miền đất thiêng', các tuyến, điểm du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn (CVĐC) đang được tập trung xây dựng trên nền tảng gắn kết các địa điểm tiêu biểu về lịch sử tiến hóa liên tục của sự sống và tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ, với các di sản văn hóa đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử hình thành thế giới tự nhiên và cảnh quan địa chất, sự đa dạng về văn hóa và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Lạng Sơn.

Khai thác phát triển du lịch bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn

UBND tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu; đồng thời, triển khai các giải pháp bảo tồn, khai thác bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn, đặc biệt là khai thác phát triển du lịch, trở thành điểm đến mới hấp dẫn cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp lữ hành, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, khách du lịch trong và ngoài nước.

Khai mở các tuyến du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn

Được thành lập từ năm 2021, Công viên địa chất Lạng Sơn đang hướng tới gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu nhằm tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bản địa và thúc đẩy phát triển du lịch, nâng cao sinh kế cho người dân.

Độc đáo 4 tuyến với 38 điểm du lịch của Công viên địa chất Lạng Sơn

Mang chủ đề 'Dòng chảy sự sống nơi miền đất thiêng', 4 tuyến với 38 điểm du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn có sự hòa quyện giữa lịch sử hình thành thế giới tự nhiên, cảnh quan địa chất, văn hóa và tín ngưỡng thờ Mẫu.

Rưng rưng nhớ người giữ đất biên cương

Trở lại thăm Pháo đài Đồng Đăng (khu Dây Thép, thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), trưa 21/2, Trung tướng Nguyễn Như Hoạt, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng, Trưởng ban liên lạc cựu chiến binh (CCB) Mặt trận Lạng Sơn - Quân đoàn 14 cùng một số tướng lĩnh, sỹ quan, CCB Quân đoàn 14 - Mặt trận Lạng Sơn chậm rãi bước lên từng mỏm đá, góc lô cốt.

Đoàn Đại biểu Cựu Chiến binh Mặt trận Lạng Sơn – Quân đoàn 14 viếng Nghĩa trang liệt sĩ huyện Lộc Bình và Văn Lãng

Nhân dịp kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập mặt trận Lạng Sơn Quân đoàn 14, Quân khu 1 ( 24/02/ 1979 – 24/ 02 /2024 ), Ngày 21/2/2024, Đoàn đại biểu Ban liên lạc Cựu chiến binh mặt trận Lạng Sơn – Quân đoàn 14, cùng Đảng bộ, chính quyền, Lực lượng vũ trang và nhân dân huyện Lộc Bình tổ chức dâng hương, dâng hoa tại Nhà bia tưởng niệm liệt sĩ xã Hữu Khánh và viếng nghĩa trang Liệt sĩ huyện Lộc Bình.

Tri ân những người lính giữ đất biên giới Lạng Sơn

Nhân kỷ niệm 45 năm thành lập Quân đoàn 14 - Mặt trận Lạng Sơn (24/2/1979 – 24/2/2024) và 30 năm thành lập Ban liên lạc Cựu chiến binh (CCB) Quân đoàn 14 (1994 - 2024), tại thành phố Lạng Sơn diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa, nhằm tri ân những Anh hùng liệt sỹ, cán bộ chiến sỹ đã hy sinh, cống hiến tuổi thanh xuân, giữ yên bờ cõi tuyến biên giới phía Bắc của Tổ quốc.

Chuyện ở vùng biên viễn Lạng Sơn

Trong chuyến đi thực tế tại một số tỉnh phía Bắc, chúng tôi có dịp đến với Lạng Sơn, nơi biên cương địa đầu của Tổ quốc. 45 năm trước, vào ngày 17/2/1979, ở vùng biên viễn 'có phố Kỳ Lừa, có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh' này cũng chính là nơi mở đầu của cuộc tiến công Chiến tranh biên giới phía Bắc.

Gặp mặt truyền thống kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Sư đoàn-Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 337

Ngày 28-7, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 337, Quân khu 4 tổ chức gặp mặt kỷ niệm 45 năm Ngày truyền thống Sư đoàn-Đoàn KT-QP 337 (28-7-1978 / 28-7-2023).

Chuyến tàu hạnh phúc

Nhà của Lập ở cách ga Yên Lý khoảng hơn một cây số về phía Tây. Ngôi làng nhỏ, đất đai cằn cỗi, heo hút là thế giới tuổi thơ của anh. Lũ nhóc thường kéo nhau ra xem tàu vào các buổi chiều hoàng hôn. Đường ray chạy dài hun hút, cứ ngửa cổ mà hít mùi gió Lào, trời cao xanh ngắt. Mấy đứa rủ nhau cho trâu ăn cỏ dọc đường tàu rồi chui vào một lùm cây ngủ thiếp với những giấc mơ thần tiên...

Quỹ Từ thiện Công đoàn GTVT VN tri ân nguyên Thứ trưởng Nguyễn Tường Lân

Quỹ Từ thiện Công đoàn GTVT VN thăm, tri ân nguyên Thứ trưởng GTVT Nguyễn Tường Lân...

Sư đoàn 337 còn mãi ghi danh

22 cán bộ, chiến sĩ của Đoàn kinh tế - Quốc phòng 337 hy sinh khi làm nhiệm vụ giúp dân phòng, chống và khắc phục hậu quả sau mưa lũ tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị là tấm gương cao cả, viết tiếp truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Sự hy sinh vì nhân dân của các anh sẽ mãi được người dân biên giới xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị cũng như nhân dân cả nước mãi khắc ghi.

Quân đoàn 14, mặt trận Lạng Sơn kỷ niệm 40 năm thành lập

Sáng nay (24/2), tại Hội trường Tỉnh ủy Lạng Sơn, gần 500 tướng lĩnh, sỹ quan các đơn vị trực thuộc Quân đoàn 14- Binh đoàn Chi Lăng tề tựu, vui mừng gặp mặt đủ đầy sau 40 năm xa cách.