Chiều 24/5, Tổ Liên ngành chống buôn lậu An Giang cho biết, tiếp tục bàn giao 1 ôtô Camry biển kiểm soát nước ngoài, nghi vấn nhập lậu cho Công an huyện An Phú xác minh, làm rõ xử lý theo quy định pháp luật.
Nhiều ô tô sang mang biển kiểm soát nước ngoài bị lực lượng chức năng An Giang phát hiện ở khu vực gần biên giới nhưng không có văn bản pháp lý để lưu thông trên lãnh thổ Việt Nam.
Một chiếc ô tô Camry vừa bị cơ quan chức năng phát hiện trùm kính tại một nhà dân ở khu vực biên giới. Chiếc xe mang biển kiểm soát nước ngoài, nhưng không có giấy tờ lưu thông trên lãnh thổ Việt Nam.
Ngày 24/5, Tổ Liên ngành chống buôn lậu tỉnh An Giang cho biết vừa phát hiện, tạm giữ 1 xe ô tô Camry, biển số, nghi vấn xe nhập lậu.
Một phụ nữ đến nhận là chủ sở hữu hợp pháp chiếc xe trên, đồng thời xuất trình 1 giấy chứng nhận đăng ký xe biển số 2V-0025 bằng chữ nước ngoài. Trị giá xe Camry khoảng 600 triệu đồng.
Sau khi lực lượng chức năng bắt Phạm Lê Minh Cường (ngụ huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) cùng số lượng lớn ma túy, vài giờ sau đó, Nguyễn Trí Tâm, Nguyễn Thanh Sang (cùng ngụ khóm Vĩnh Phú) và Huỳnh Tấn Phong (ngụ khóm 2, phường Châu Phú A, TP. Châu Đốc) cũng bị tóm gọn.
4 bị cáo được cơ quan chức năng đưa ra xét xử về các tội mua bán và tàng trữ trái phép chất ma túy.
Ngày 17-7, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vân tải tỉnh Tiền Giang Nguyễn Hồng Thanh cho biết, đơn vị đã ra văn bản phân 'luồng xanh' trong nội tỉnh cho các phương tiện vận chuyển hàng hóa, chuyên gia, công nhân.
Chiều 26/4, Đoàn công tác do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng, chống dịch COVID-19, làm Trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh An Giang, đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, địa phương của tỉnh về công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn.
Năm 2020, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng kinh tế - xã hội (KTXH) của huyện An Phú (An Giang) tăng trưởng tốt, 20/21 chỉ tiêu đều đạt và vượt (12 chỉ tiêu vượt) so kế hoạch. Năm 2021, huyện An Phú xác định phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định biên giới; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu để phát triển bền vững.
An Phú là huyện đầu nguồn biên giới tỉnh An Giang, nằm ở đỉnh cực Tây Bắc của vùng ĐBSCL, giáp lãnh thổ Campuchia. Địa thế của An Phú có vai trò quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng - an ninh. Vì vậy, việc tập trung đẩy mạnh phát triển hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông có vai trò đặc biệt quan trọng để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững.
Ngày 16/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm trực tuyến về triển khai Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ trong Phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu với chủ đề '3 năm triển khai Nghị quyết 'thuận thiên': Biến thách thức thành cơ hội phát triển'.
An Phú là vùng đất có vị trí địa lý rất đặc biệt, có đồng bằng rộng lớn, nhiều sông, rạch, có hệ thống đường bộ, đường thủy thông thương với TP. Châu Đốc, có biên giới và nhiều cửa khẩu thuận lợi qua lại Campuchia. Nhiều di tích văn hóa lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia và nhiều lễ hội văn hóa, có đồng bào dân tộc thiểu số Chăm với nét văn hóa, kiến trúc đặc sắc...
Với đặc thù địa bàn có đường biên giới dài nhất tỉnh (khoảng 42,5km), nhiều đường mòn, lối mở tiếp giáp với Vương quốc Campuchia, huyện An Phú (An Giang) đã và đang thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc đường biên, cột mốc, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia.
Nhiệm kỳ 2015-2020, Ban Chấp hành Đảng bộ Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) An Giang đã lãnh đạo thực hiện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, đảm bảo hạ tầng giao thông thông suốt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), quốc phòng - an ninh và du lịch.
Mùa khô 2020, hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân tỉnh Tiền Giang. Đặc biệt, đối với các huyện vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông của tỉnh, người dân địa phương vừa phải chống hạn mặn ứng cứu cây trồng, giảm nhẹ thiệt hại, vừa phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt gay gắt.
Năm 2019, tình hình kinh tế - xã hội huyện An Phú tiếp tục tăng trưởng tốt, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và vượt, cao nhất là thu từ kinh tế trên địa bàn đạt 213%, nhiều chỉ tiêu tăng trưởng cao hơn so với năm 2018. Các lĩnh vực văn hóa, an sinh xã hội được chú trọng chăm lo; công tác quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững.
Là xã nghèo, biên giới, dân tộc của huyện đầu nguồn An Phú, với nỗ lực không ngừng, Khánh Bình đã vươn lên ngoạn mục. Từ 4 tiêu chí đạt được ban đầu và nằm ở mức thấp của tỉnh vào năm 2011, đến nay xã Khánh Bình hoàn thành tất cả các tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới, đời sống nhân dân ngày càng cải thiện.
Đảng bộ huyện An Phú xác định mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh gắn với đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Huyện tập trung phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương để đẩy mạnh phát triển KTXH.
UBND tỉnh An Giang cũng lưu ý, việc mở lại bến phà Long Bình - Campuchia cần có sự thống nhất của chính quyền hai tỉnh An Giang và Kandal, Campuchia.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Thiện Nhân đề xuất dành 20% ngân sách của TP nộp về trung ương hằng năm để đầu tư, phát triển giao thông của TP và Tây Nam Bộ.
Cầu Long Bình-Chrey Thom không chỉ góp phần phát triển kinh tế ở vùng biên mà còn là minh chứng sống động của mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Campuchia.
Đó là phát biểu chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Đinh La Thăng 'Hội nghị sơ kết 9 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ Quý IV năm 2014' của Bộ GTVT, sáng ngày 6/10. Cùng dự có các Thứ trưởng: Trương Tấn Viên, Nguyễn Hồng Trường, Nguyễn Ngọc Đông, Nguyễn Văn Công, Lê Đình Thọ, Nguyễn Văn Thể; hội nghị được tổ chức tại Hà Nội và 5 đầu cầu trực tuyến.