Bộ GTVT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chọn phương án kết nối Bình Phước - Đồng Nai đi qua vùng đệm, không mở đường xuyên vùng lõi rừng.
Ngày 7-7-2022, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) có Công văn số 6823/BGTVT-KHĐT gửi Thủ tướng Chính phủ về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai. Đây là thông tin rất được chú ý không chỉ với người dân và các cấp ủy, chính quyền 2 tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, mà còn với nhiều tỉnh, thành trong khu vực Đông Nam Bộ và rộng hơn là với cả khu vực Tây Nguyên cũng như các tỉnh giáp biên với Bình Phước thuộc Vương quốc Campuchia. Trong Công văn số 6823/BGTVT-KHĐT, Bộ GTVT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ thực hiện phương án kết nối Bình Phước với Đồng Nai không qua cầu Mã Đà - cũng là ranh giới 2 tỉnh và là hướng tuyến trực tiếp kết nối Bình Phước với Đồng Nai. Vì sao Bộ GTVT lại đưa ra kiến nghị này?
Bộ GTVT đã nghiên cứu bổ sung phương án kết nối Bình Phước với đường vành đai 4 - TP HCM không qua cầu Mã Đà và lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương liên quan.
Đó là kiến nghị của Bộ GT-VT tại văn bản số 6823/BGTVT-KHĐT về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai ngày 7-7.
Việc kết nối 2 tỉnh Bình Phước và Đồng Nai là cần thiết, nhưng phương án kết nối qua cầu Mã Đà đi qua vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai gây chia cắt vùng lõi, phân mảnh hệ sinh thái, ảnh hưởng đến hành lang liên kết đa dạng sinh học...
Bộ Giao thông Vận tải kiến nghị Thủ tướng Chính phủ không xây dựng cầu Mã Đà, làm đường lộ qua khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai để kết nối giữa Bình Phước và Đồng Nai.
Bộ GTVT đánh giá việc đầu tư xây dựng tuyến kết nối Bình Phước-Đồng Nai qua vùng lõi khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai khó khả thi bởi gây ra các tác động lớn, chia cắt vùng lõi, phân mảnh hệ sinh thái.
Ngày 7/7, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Lê Anh Tuấn đã ký công văn báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Việc đề xuất xây cầu Mã Đà và làm đường quốc lộ sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng lõi của Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng Nai do hệ sinh thái bị chia cắt.
Văn phòng UNESCO tại Việt Nam vừa có công văn về dự án xây dựng cầu Mã Đà và quốc lộ 13C nối tỉnh Đồng Nai với Bình Phước đi qua vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai.
Diện tích rừng bị giảm có nhiều nguyên nhân nhưng lớn nhất là chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng phục vụ cho các dự án đầu tư.
Theo nhiều ý kiến của nhiều chuyên gia và khảo sát của các đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực BĐS, Đông Nam Bộ sẽ tiếp tục là tâm điểm dậy sóng của toàn ngành BĐS trong năm 2022.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, sáng nay 25-5, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận ở tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2021; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2022.
UBND tỉnh Đồng Nai đã có văn bản gửi Bộ GTVT với nội dung không đồng ý làm cầu Mã Đà và đường xuyên lõi Khu bảo tồn thiên nhiên để nối Đồng Nai - Bình Phước.
Các bộ ngành, địa phương tham gia ý kiến về phương án đầu tư tuyến kết nối tỉnh Bình Phước với tỉnh Đồng Nai gửi Bộ GTVT để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý II-2022.
Phương án xây dựng đường kết nối hai tỉnh Bình Phước - Đồng Nai đã được Viện Chiến lược và Phát triển giao thông - vận tải (GT-VT) (thuộc Bộ GT-VT) lựa chọn nhằm tận dụng các tuyến đường đã được đầu tư xây dựng, chi phí thực hiện thấp và quan trọng là ít ảnh hưởng đến Khu Dự trữ sinh quyển thế giới tại Đồng Nai.
Ngày 14-5, ông Nguyễn Tấn Hùng, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải (GT-VT) tỉnh Bình Phước cho biết, đơn vị vừa có Công văn số 292/SGTVT-HTGT tham mưu UBND tỉnh về phương án đầu tư tuyến kết nối tỉnh với tỉnh Đồng Nai.
Xây cầu Mã Đà kết nối hai tỉnh Bình Phước và Đồng Nai, nhưng không đi qua vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai; thay vào đó, dự án sẽ đi qua vùng đệm của khu dự trữ...
Tỉnh Bình Phước vừa đề xuất xây cầu Mã Đà và mở QL13C kết nối với Đồng Nai xuyên qua vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học và UBND tỉnh Đồng Nai đã lên tiếng phản đối đề xuất này.
Phương án xây dựng tuyến giao thông kết nối Bình Phước - Đồng Nai được Viện Chiến lược và phát triển GT-VT (Bộ GT-VT) kiến nghị lựa chọn được cho là có nhiều ưu điểm như: tận dụng được các tuyến đường đã và đang được đầu tư xây dựng; tổng mức đầu tư thấp; mức độ ảnh hưởng đến Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai thấp; bảo đảm các yêu cầu về môi trường.
Viện Chiến lược và Phát triển giao thông vận tải vừa kiến nghị lựa chọn phương án không làm đường đi xuyên vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai.
Qua so sánh các phương án thì phương án 2 đi qua vùng đệm ít ảnh hưởng môi trường, đáp ứng được nhu cầu vận tải, kết nối 3 tỉnh Bình Phước - Bình Dương - Đồng Nai.
Viện Chiến lược và phát triển GTVT kiến nghị lựa chọn phương án xây cầu Mã Đà không làm đường đi xuyên vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Đồng Nai (Khu bảo tồn).
Viện Chiến lược và Phát triển giao thông vận tải vừa cho biết đã đề xuất chọn phương án kết nối tỉnh Bình Phước - Đồng Nai, trong đó có cầu Mã Đà, đi qua vùng đệm, không mở đường xuyên vùng lõi rừng.
Viện Chiến lược và Phát triển GTVT đề xuất chọn phương án kết nối Bình Phước - Đồng Nai đi qua vùng đệm, không mở đường xuyên vùng lõi rừng.
Mới đây, 2 tỉnh Đắk Nông và Bình Phước đã có cuộc họp phối hợp thực hiện dự án cao tốc Đắk Nông - Chơn Thành. Tuyến cao tốc Đắk Nông - Chơn Thành được kỳ vọng mở ra không gian phát triển cho 2 địa phương.
Các tỉnh vùng Đông Nam bộ có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, nhưng mạng lưới giao thông kết nối vùng hiện nay lại là điểm nghẽn, khiến khu vực này chưa khai thác hết tiềm năng vốn có.
Đầu tư, phát triển giao thông kết nối vùng được Bình Phước xác định là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tháo gỡ các nút thắt về thu hút đầu tư, rút ngắn khoảng cách giao thương giữa các địa phương và khu vực; tạo sự phát triển chung về kinh tế-xã hội.
Chính sách tín dụng thận trọng đã giữ cho thị trường vẫn ổn định về tổng thể.