Đường tỉnh 445 nối từ quốc lộ 6, địa phận phường Kỳ Sơn đi các xã Hợp Thành, Thịnh Minh (TP Hòa Bình) đi Pheo Chẹ sang Ba Vì (Hà Nội) dài khoảng 16,5km, có vai trò quan trọng thúc đẩy giao thương, phát triển kinh tế nhưng xuống cấp nghiêm trọng, mất an toàn giao thông (ATGT), là nỗi khổ của người và phương tiện qua lại.
Hạng mục xây dựng cầu thay thế cầu Ngòi Móng nằm trong Dự án cấp bách đê ngăn lũ chống ngập úng Pheo - Chẹ hạ du sông Đà được triển khai xây dựng từ đầu năm 2024. Do quá trình khai thác lâu năm, cầu Ngòi Móng (km 0+265) xuống cấp nghiêm trọng và bị sụt lún, tụt mố cầu vào rạng sáng 19/9 và phải dừng khai thác.
Những ngày mưa vừa qua xuất hiện hàng trăm điểm sạt lở đất, đá trên tuyến đường 433 đi các xã vùng cao huyện Đà Bắc. Đặc biệt có 2 điểm sạt lở lớn tại km 68+ 500 (đoạn xã Mường Chiềng) và km 36+120, đoạn gần UBND xã Tân Minh có khối lượng sạt lở đất, đá rất lớn gây ách tắc giao thông.
Những ngày qua, đồng chí Nguyễn Phi Long, Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình cùng đoàn công tác đã liên tục đi kiểm tra, chỉ đạo xử lý quyết liệt các điểm sạt lở trên địa bàn tỉnh do mưa bão gây ra.
Thực hiện Công văn số 1674/UBND-KTN, ngày 20/9/2024 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc báo cáo sự cố công trình xây dựng trong quá trình khai thác sử dụng tại cầu Ngòi Móng, Km0+265, ĐT.445 địa phận phường Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình, Sở Giao thông vận tải thông báo phương án tổ chức giao thông qua đường tỉnh 445.
Sáng 21/9, đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã kiểm tra tình hình sạt lở đường tỉnh 445 (thành phố Hòa Bình) và tiến độ thi công dự án Phòng chống sạt lở và bảo vệ an toàn dân sinh tại đồi Lủ Thao, xóm Rổng Vòng, xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn. Cùng đi có đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành chức năng và địa phương.
Sau sự cố sập cầu Ngòi Móng ngày 19/9, Sở GTVT tỉnh Hòa Bình đã báo cáo UBND tỉnh về nguyên nhân sự cố và đưa ra phương án đám bảo an toàn giao thông qua khu vực cầu.
UBND tỉnh Hòa Bình đồng ý xem xét phương án tháo dỡ và thanh thải cầu Ngòi Móng nhằm bảo đảm ATGT vì đã có cầu mới thay thế dự kiến sẽ đưa vào sử dụng cuối năm 2024.
Liên quan sự cố lún sụt và sập mố cầu Ngòi Móng, đường tỉnh 445, Sở Giao thông vận tải tỉnh Hòa Bình đã có thông tin chính thức về vụ việc và đưa ra hướng xử lý.
Sở Giao thông vận tải tỉnh Hòa Bình vừa có báo cáo về sự cố công trình xây dựng trong quá trình khai thác sử dụng tại cầu Ngòi Móng…
Ngày 19/9, Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Hòa Bình đã chính thức báo cáo UBND tỉnh về nguyên nhân dẫn đến sự cố sập cầu Ngòi Móng, công trình xây dựng nằm trên địa bàn tỉnh trong quá trình khai thác và sử dụng.
Theo báo cáo của Sở GTVT Hòa Bình, cầu Ngòi Móng nằm ở vị trí suối đổ ra sông Đà nên thường xuyên bị ảnh hưởng của nước dâng, nước rút khi thủy điện Hòa Bình đóng, mở cửa xả lũ.
Thủy điện xả lũ, mưa lớn kéo dài cộng với nước suối dâng cao trong nhiều ngày dẫn đến cầu Ngòi Móng bị xói mái mố cầu phía thượng lưu dẫn đến hư hỏng
Ngày 19/9, Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Hòa Bình có văn bản báo cáo UBND tỉnh về sự cố công trình xây dựng trong quá trình khai thác sử dụng tại cầu Ngòi Móng.
Ngày 8/9/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình ban hành Công điện số 23/CĐ-UBND về việc đảm bảo hạ du khi mở tiếp cửa xả đáy thứ 2 hồ thủy điện Hòa Bình.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 234 điểm với hơn 5.000 hộ nằm trong vùng nguy cơ thiên tai cao cần có phương án bố trí sắp xếp ổn định dân cư. Trong đó 143 điểm với hơn 3.000 hộ có nguy cơ sạt lở cần bố trí ổn định dân cư.
UBND tỉnh ban hành Công điện số 09/CĐ-UBND, ngày 24/7/2024 về đảm bảo an toàn hạ du khi mở tiếp cửa xả đáy thứ 4 hồ thủy điện Hòa Bình.
Theo Công điện số 5264/CĐ-BNN-ĐĐ ngày 23/7/2024 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, vào 22 giờ ngày 23/7, hồ thủy điện Hòa Bình mở cửa xả đáy thứ 3.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa lệnh Giám đốc Công ty Thủy điện Hòa Bình mở tiếp 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình vào hồi 16 giờ ngày 16/7 (tổng cộng mở 2 cửa xả đáy).
Theo Công điện số 5021/CĐ-BNN-ĐĐ ngày 16/7/2024 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, vào 16 giờ ngày 16/7, hồ thủy điện Hòa Bình mở cửa xả đáy thứ 2. UBND tỉnh Hòa Bình đã triển khai các biện pháp bảo an toàn khu vực hạ du, tính mạng, tài sản của người dân.
Dù đã từng bước được đầu tư, song các tuyến đường vùng cao luôn đứng trước nguy cơ sạt lở, ách tắc giao thông. Sở Giao thông Vận tải (GTVT) đang rà soát xác định những vị trí xung yếu, triển khai các kịch bản, phương án phòng, chống thiên tai, đảm bảo giao thông theo phương châm
Chiều 25/6, Đài Khí tượng thủy văn Hòa Bình ban hành bản tin dự báo thủy văn khu vực tỉnh Hòa Bình. Theo đó, trên sông Đà, mực nước tại trạm Hòa Bình (cầu 3 - thành phố Hòa Bình) dao động theo điều tiết của Thủy điện Hòa Bình. Cụ thể, do Thủy điện Hòa Bình mở 1 cửa xả đáy từ 22 giờ ngày 24/6/2024, mực nước hạ lưu sông Đà tại thành phố Hòa Bình lúc 13 giờ ngày 25/6 đo được là 12,5m, cao hơn 2m so với thời điểm 13 giờ ngày 24/6.
Sáng 16/1, Ban Quản lý đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh tổ chức hội nghị triển khai thi công công trình Dự án cấp bách đê ngăn lũ chống ngập úng Pheo - Chẹ hạ du sông Đà, TP Hòa Bình. Đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị.
Đường 445 nối từ quốc lộ 6, địa phận phường Kỳ Sơn đi các xã Hợp Thành, Thịnh Minh (TP Hòa Bình) đến Pheo Chẹ sang Ba Vì (Hà Nội) dài khoảng 14 km, có vai trò quan trọng thúc đẩy giao thương, cải thiện dân sinh, nhưng đang xuống cấp nghiêm trọng, mất an toàn giao thông, là nỗi khổ của người và phương tiện qua lại.
Đường tỉnh 445 nối từ Quốc lộ 6, địa phận phường Kỳ Sơn qua các xã Hợp Thành, Thịnh Minh, thuộc thành phố Hòa Bình đến Pheo Chẹ sang huyện Ba Vì (Hà Nội) có chiều dài khoảng 13 km, có vai trò quan trọng thúc đẩy giao thương, cải thiện dân sinh. Nhiều năm nay, tuyến đường đã xuống cấp nghiêm trọng gây mất an toàn giao thông, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, phát triển kinh tế của người dân địa phương.
Trong quá trình triển khai thực hiện các dự án vẫn chưa đảm bảo tiến độ, công tác giải phóng mặt bằng về đất đai, mỏ vật liệu, các công trình hạ tầng có liên quan đến dự án chậm, việc phối hợp giữa chủ đầu tư và các bên liên quan chưa chặt chẽ...
Theo dự báo, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên tình hình thiên tai ngày càng diễn biến khó lường. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành chức năng, UBND các huyện, thành phố chủ động các biện pháp phòng chống thiên tai, hạn chế tối đa thiệt hại.
Trước tình trạng hư hỏng ngày càng nặng của cầu Ngòi Mại tại lý trình Km 8+310, đường tỉnh 445 thuộc xã Hợp Thành (thành phố Hòa Bình), UBND tỉnh đã ban hành Công văn số 1561/UBND-KTN ngày 9/9/2022 về việc tổ chức giao thông qua tuyến đường này.
Đường 445 nối từ quốc lộ 6, địa phận phường Kỳ Sơn đi các xã Hợp Thành, Thịnh Minh (TP Hòa Bình) đến Pheo Chẹ sang TP Hà Nội có vai trò quan trọng thúc đẩy giao thương, cải thiện dân sinh. Tuyến đường ngày càng xuống cấp nghiêm trọng là nỗi ám ảnh của người dân và phương tiện qua lại.
Hiện nay, Sở Giao thông vận tải (GTVT) đang quản lý 100,64 km quốc lộ, 479,5 km đường tỉnh và 184,4 km đường khác. Để chủ động phòng, chống, ứng phó có hiệu quả với các diễn biến bất thường của thiên tai nhằm giảm thiểu thiệt hại, đảm bảo an toàn cho người, tài sản, công trình, góp phần phát triển KT-XH, ngay từ đầu năm 2022, Sở GTVT đã quán triệt, triển khai đến các đơn vị trực thuộc, cán bộ, công chức, người lao động toàn ngành các văn bản chỉ đạo của các cấp về công tác phòng, chống thiên tai với quan điểm: Chủ động phòng là chính; đối phó kịp thời; khắc phục khẩn trương, hiệu quả; chú trọng công tác cảnh báo về các trọng điểm và vị trí xung yếu trên các tuyến đường, kè, ngầm thường xuyên bị ngập.
Tính từ đầu năm đến giữa tháng 9/2022, trên địa bàn tỉnh xảy ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan như: dông, lốc, mưa lớn cục bộ, rét đậm, rét hại gây mưa vừa, mưa lớn, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét... Đặc biệt, đã xuất hiện 13 đợt mưa lớn diện rộng và 9 ngày mưa vừa diện rộng. Tổng lượng mưa phổ biến nhiều hơn trung bình nhiều năm từ 41 - 471 mm và nhiều hơn cùng kỳ năm trước từ 12 -573 mm. Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT&TKCN) tỉnh, các sở, ngành, địa phương đã tích cực, chủ động trong công tác phòng, chống, ứng phó, khắc phục hậu quả. Tuy vậy, thiên tai vẫn gây ra thiệt hại lớn trên địa bàn 10 huyện, thành phố, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sản xuất của người dân.
Chiều 30/9, UBND tỉnh ban hành Công điện số 07/CĐ-UBND về tập trung khắc phục hậu quả bão số 4 và chủ động ứng phó thiên tai trong thời gian tới.
UBND tỉnh vừa có Công văn số 1687/UBND-KTN, ngày 28/9/2022 về việc phòng chống mưa lớn, dông, lốc, sét do ảnh hưởng của bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên địa bàn tỉnh. UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, triển khai các nội dung sau:
Theo thông tin của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh, từ đêm 7/9 đến ngày 9/9, trên địa bàn tỉnh có mưa to và rất to, lượng mưa lớn nhất đạt 407,8mm. Mưa lớn đã gây thiệt hại trên địa bàn các huyện Lương Sơn, Đà Bắc, Kim Bôi và TP Hòa Bình.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành văn bản 1561/UBND-KTN, ngày 9/9 về việc tổ chức giao thông qua đường tỉnh 445 thành phố Hòa Bình do ảnh hưởng của mưa bão gây sạt lở cầu Ngòi Mại, km 8+310. Theo đó, cấm người và tất cả các loại phương tiện (bao gồm cả xe máy và xe thô sơ) qua cầu Ngòi Mại, Km8+310, đường tỉnh 445 bắt đầu từ ngày 12h00 ngày 09/9/2022.
Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh xảy ra mưa lũ lớn đã ảnh hưởng đến hạ tầng giao thông vận tải (GTVT), nhiều vị trí ngầm tràn bị ngập sâu, nhiều vị trí taluy dương, taluy âm sạt lở. Sở GTVT đã chỉ đạo đơn vị trực thuộc phối hợp các đơn vị, địa phương khẩn trương triển khai biện pháp khắc phục hậu quả mưa lũ, bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt.
Ngày 16/8, UBND tỉnh có Công văn số 1416 về việc tổ chức giao thông qua ĐT.445, TP Hòa Bình do ảnh hưởng của mưa bão gây sạt lở cầu Ngòi Mại tại lý trình Km8+310.
Từ đêm ngày 11 và sáng 12/8, do ảnh hưởng bởi hoàn lưu bão số 2, trên địa bàn TP Hòa Bình đã có mưa to có nơi mưa rất to. Đặc biệt, khu vực hạ lưu thủy điện Hòa Bình dọc tuyến sông Đà xảy ra tình trạng ngập cục bộ hàng chục ha lúa và hoa màu. Ngoài ra, 1 cháu bé 10 tuổi tử vong do không may ngã xuống khu vực kênh nội đồng xã Hợp Thành. Chính quyền các phường, xã trên địa bàn đã và đang nỗ lực khắc phục tình trạng ngập úng và chia sẻ với gia đình có cháu bị nạn.
Thời tiết diễn biến cực đoan, khó lường, xuất hiện nắng nóng, mưa lớn, thường trực nguy cơ trượt sạt, lũ ống, lũ quét, ngập úng. Thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) yêu cầu các cấp, ngành, địa phương cần khẩn trương rà soát khu vực nguy cơ cao thiên tai để xây dựng phương án, kịch bản ứng phó, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hai do thiên tai gây ra, nhất là về người.
Ngày 10/7, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh có Công điện số 94/CĐ-BCH về việc đảm bảo an toàn khi Nhà máy Thủy điện Hòa Bình xả lũ.
Ngày 10/7, do mực nước sông Đà dâng cao Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Hòa Bình gửi công điện mở cửa xả lũ lúc 13h chiều nay để bảo đảm an toàn cho đập và vùng hạ du.
Ngay từ đầu năm 2022, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã nhận định, năm nay, thiên tai sẽ khốc liệt, khó lường, không theo quy luật và mùa mưa đến sớm hơn mọi năm. Thực tế từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh xảy ra nhiều hiện tượng thời tiết nguy hiểm, cực đoan mà vài chục năm qua chưa từng có, trong đó, những đợt mưa to đến rất to xảy ra nhiều lần ngay từ đầu mùa hè là điển hình. Mưa nhiều, nước thượng nguồn đổ về lớn khiến Công ty thủy điện Hòa Bình (TĐHB) phải xả lũ trước mùa mưa là việc chưa có trong tiền lệ.
Sáng 24/6, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh có Công điện số 83 về đảm bảo an toàn khi Nhà máy Thủy điện Hòa Bình xả lũ.
Chiều 21/6, đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã kiểm tra việc ứng phó các thiệt hại do ảnh hưởng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình xả lũ vừa qua.
Trong khi Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai yêu cầu các thủy điện lớn ở miền Bắc như Hòa Bình, Sơn La, Tuyên Quang phải cấp tập xả lũ với nhiều cửa xả thì chiều 17-6, Tập đoàn Điện lực Việt Nam lo ngại có thể ảnh hưởng kế hoạch phát điện nếu xả quá tay...
Ngày 17/6, đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai, Lê Minh Hoan làm Trưởng đoàn đã đi kiểm tra thực tế và làm việc với Công ty Thủy điện Hòa Bình về đảm bảo an toàn Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở cửa xả đáy. Đồng thời, thăm hỏi, động viên người dân làng chài tại phường Thịnh Lang, thành phố Hòa Bình.
Sau khi thủy điện Hòa Bình (TĐHB) xả lũ, UBND TP Hòa Bình đã chỉ đạo các địa phương, lực lượng chức năng khu vực hạ lưu triển khai trực ban 24/24h, chủ động biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.
Sáng 14/6, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai (PCTT) do Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về PCTT làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra thực tế công tác đảm bảo an toàn xả lũ thủy điện Hòa Bình. Cùng tham gia, tỉnh ta có đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; cơ quan thường trực PCTT&KTCN tỉnh; các sở, ngành chức năng, chính quyền TP Hòa Bình.
Ngày 14/6, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai do Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra thực tế việc đảm bảo an toàn Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở 4 cửa xả đáy, đồng thời đến thăm hỏi, động viên người dân làng chài tại phường Thịnh Lang, thành phố Hòa Bình.
Thực hiện Công điện số 04/CĐ-QG của Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai, hồi 7 giờ ngày 12/6/2022, Nhà máy thủy điện Hòa Bình đã mở một cửa xả đáy.