Tại TPHCM, vòng xoay Mỹ Thủy (phường Thạnh Mỹ Lợi, TP Thủ Đức) đang là điểm nóng về mất an toàn giao thông.
Lực lượng cán bộ, nhân viên y tế; người dân đi tiêm vaccine; nhân viên hệ thống phân phối (siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng cung cấp lương thực, thực phẩm)… là các nhóm đối tượng vừa được UBND TP Hồ Chí Minh ưu tiên, không yêu cầu giấy đi đường khi qua chốt kiểm soát dịch.
Bắt đầu từ 0 giờ ngày 23/8 đến ngày 6/9, TP Hồ Chí Minh áp dụng biện pháp cấm người dân ra đường, khi tham gia giao thông bắt buộc có giấy đi đường và dấu hiệu nhận diện theo quy định.
Công ty CTCP Đầu tư XD & VLXD Sài Gòn đã mua phần lớn phần vốn mà Thành Thành Công (TTC) bán ra là một công ty thành viên của Công ty CP Đầu tư Xây dựng Tuấn Lộc.
Những công trình giao thông như tuyến metro số 1, nâng cấp mở rộng Xa lộ Hà Nội, cầu Bình Lợi, cầu Rạch Chiếc, cầu Sài Gòn 2... đã làm thay đổi diện mạo của TP. Hồ Chí Minh sau 46 năm giải phóng, đáp ứng nhu cầu kết nối với các tỉnh, thành trong khu vực, đưa TP. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế - xã hội sôi động bậc nhất cả nước.
Ngày 1/4, Trạm thu phí tại xa lộ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ chính thức đi vào hoạt động sau nhiều năm dừng thu phí.
Từ đêm ngày 27/3, BOT xa lộ Hà Nội, TP Thủ Đức, TP.HCM tiến hành thu phí thử nghiệm 0 đồng với tất các loại phương tiện qua trạm để chuẩn bị cho kế hoạch thu phí chính thức ngày 1/4.
Năm 2021, tỉnh Tây Ninh dự kiến sẽ khởi công mới, nâng cấp và mở rộng 3 dự án hạ tầng giao thông với tổng vốn đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tây Ninh lần thứ X xác định một trong những mục tiêu trọng tâm giai đoạn 2016 - 2020 là 'Tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng giao thông phục vụ tốt nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phương'. Đây cũng là một trong bốn khâu đột phá của tỉnh.
Ngày 3-12, ông Đặng Hoàng Chương, Giám đốc Ban Quản lý Dự án Đầu tư và Xây dựng ngành giao thông tỉnh Tây Ninh, cho biết trong giai đoạn 2021-2025 tỉnh dự kiến sẽ khởi công, nâng cấp và mở rộng 3 dự án hạ tầng giao thông từ nguồn ngân sách địa phương và trung ương với tổng vốn đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng.
Năm 2021, Tây Ninh sẽ khởi công, nâng cấp và mở rộng 3 dự án hạ tầng giao thông, với tổng vốn đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương và địa phương.
Năm 2021, tỉnh Tây Ninh sẽ khởi công mới, nâng cấp và mở rộng 3 dự án hạ tầng giao thông từ nguồn ngân sách địa phương và Trung ương, với tổng vốn đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng.
Năm 2021, tỉnh Tây Ninh dự kiến sẽ khởi công mới, nâng cấp và mở rộng 3 dự án hạ tầng giao thông từ nguồn ngân sách địa phương và Trung ương, với tổng vốn đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng.
Năm 2021, tỉnh Tây Ninh dự kiến sẽ khởi công mới, nâng cấp và mở rộng 3 dự án hạ tầng giao thông từ nguồn ngân sách địa phương và Trung ương, với tổng vốn đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng.
Nhân kỷ niệm 45 năm thành lập Sở GTVT TP.HCM, Lãnh đạo Báo Pháp Luật TP.HCM đã tới sở để chúc mừng.
Ông Nguyễn Thành Phong: Tiếp nối tinh thần của tiền nhân, TP.HCM sẽ lấy sự hài lòng của nhân dân làm thước đo kết quả sự lãnh đạo của mình.
Chủ tịch UBND TP.HCM khẳng định, tinh thần ngày Nam bộ kháng chiến mãi mãi không bao giờ phai mờ trong lòng mỗi người dân và thế hệ con cháu mai sau.
Sáng nay 21-8, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị giao ban trực tuyến với các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương về đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2020. TPHCM đưa ra nhiều giải pháp quyết liệt để đẩy nhanh công tác giải ngân đầu tư công.
Kể từ ngày 15-8, quy định của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), đối với dự án áp dụng loại hợp đồng BT (đầu tư - chuyển giao) chưa được phê duyệt chủ trương đầu tư thì dừng thực hiện; đồng thời từ ngày 1-1-2021, dừng triển khai dự án mới áp dụng loại hợp đồng BT. Liệu nền kinh tế có mất đi một kênh hữu hiệu để xã hội hóa đầu tư hạ tầng?
Sở GTVT TP.HCM đưa ra các giải pháp công trình và phi công trình để xóa bảy điểm đen tai nạn giao thông trên địa bàn TP.
Một trong 8 điểm đen tai nạn tại TP.HCM vừa được xóa bỏ là cầu Bình Lợi 1 (quận Bình Thạnh).
Hoạt động hợp tác công tư, kêu gọi vốn đầu tư cho TPHCM trong tình hình ngân sách hạn hẹp thời gian qua đã giải quyết được nhiều vấn đề nan giải về quá tải hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, sắp tới, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) có hiệu lực sẽ có nhiều thay đổi, đặc biệt việc thanh toán bằng quyền sử dụng đất không còn nữa.
Sau khi xóa 'điểm đen' tai nạn giao thông trên cầu Bình Lợi 1, quận Bình Thạnh, toàn TP HCM chỉ còn 7 'điểm đen', với số vụ tai nạn giao thông giảm mạnh trên cả 3 tiêu chí so với cùng kỳ năm 2019.
Sở GTVT TP HCM vừa cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2020, thành phố đã xóa thành công 1 'điểm đen' tai nạn giao thông trên cầu Bình Lợi 1, quận Bình Thạnh
Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII) đang có kế hoạch đầu tư dự án khủng, lớn gấp gần 3 lần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Sáng 3-7, Đoàn giám sát HĐND TPHCM do đồng chí Phan Thị Thắng, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND TP dẫn đầu đã có buổi giám sát về chấp hành pháp luật trong công tác quản lý đầu tư đối với các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư trên địa bàn TP. Cùng dự buổi giám sát có đồng chí Võ Văn Hoan, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TPHCM cùng một số sở ngành TP.
Hôm nay (3/7), HĐND TPHCM có buổi giám sát UBND TP về việc chấp hành pháp luật trong các dự án đầu tư hợp tác công tư (PPP).
Thời gian qua, hình thức đầu tư hợp tác công - tư (PPP) đã huy động được nguồn lực lớn để đầu tư phát triển TPHCM trong bối cảnh ngân sách đang khó khăn.
TP.HCM đã xóa 29 điểm đen TNGT bên cạnh đó kéo giàm ùn tắc trên nhiều tuyến đường.
Sau 45 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, TPHCM đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, mang lại diện mạo mới với những công trình hiện đại.
Ngày 3-4, Sở Giao thông Vận tải TPHCM cho biết, thời gian qua, sở phối hợp Ban An toàn giao thông và Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ-đường sắt (CATP) đã xóa 4 điểm đen tai nạn giao thông và 6 điểm nguy cơ ùn tắc giao thông...
Ngoài 10 điểm đen được xóa bỏ, TP.HCM còn 22 điểm có nguy cơ ùn tắc giao thông gồm 9 điểm chuyển biến tốt, 7 điểm chuyển biến nhưng còn phức tạp và 6 điểm không chuyển biến.
Ngày 1/4, Sở Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh cho biết, Sở đã thống nhất với Ban An toàn giao thông và Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt (Công an Thành phố) công bố xóa 4 điểm đen tai nạn giao thông và 6 điểm nguy cơ ùn tắc giao thông có chuyển biến tốt, tình hình giao thông ổn định.