Sau vụ cầu Phong Châu ở Phú Thọ bị sập, Cục Đường bộ Việt Nam đã liên tục yêu cầu kiểm tra, rà soát an toàn các cầu tại khu vực mưa lũ để tránh sự cố đáng tiếc xảy ra.
Sau sự cố sập nhịp cầu Phong Châu, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phú Thọ ngay lập tức lên phương án để học sinh học tạm trong thời gian chờ khắc phục sự cố, vừa đảm bảo an toàn cho các em, vừa không làm gián đoạn việc học.
Sau sự cố sập cầu Phong Châu, Phú Thọ, Cục Đường bộ Việt Nam đã có văn bản gửi Bộ GTVT đề xuất khẩn trương xây mới cầu Phong Châu trên quốc lộ 32C, đồng thời đề nghị xem xét tạm dừng khai thác cầu Trung Hà để đảm bảo an toàn.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều địa phương tại thành phố Hà Nội đang đối mặt với lũ lụt, ngập úng. Công an toàn thành phố Hà Nội đã huy động tối đa lực lượng, phương tiện để giúp dân và khắc phục hậu quả do bão và mưa lũ gây ra.
Mực nước sông Đà tại Trạm thủy văn Trung Hà đạt 15,06m, Hà Nội đã ban hành lệnh báo động lũ tại địa phận huyện Ba Vì (Hà Nội).
Gần 100 trang bị bộ cầu phao nổi đã được chuyển đến xã Hương Nộn, huyện Tam Nông để chuẩn bị triển khai bắc cầu phao qua sông Hồng.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa thông tin về việc cấm các phương tiện lưu thông qua cầu Trung Hà Km64+639, Quốc lộ 32 và phương án phân luồng cho các phương tiện lưu thông từ thành phố Hà Nội đi thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các huyện của tỉnh Phú Thọ.
Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ chỉ đạo các trường tiếp nhận học sinh học tạm trong thời gian chờ sửa cầu và sẽ bàn giao về trường sau khi giao thông ổn định trở lại.
Chiều 10/9, Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đến kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ tại huyện Ba Vì.
Chiều 10-9, Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Tư lệnh Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ tại huyện Ba Vì. Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt chỉ đạo huyện Ba Vì duy trì chặt chẽ không để người và phương tiện qua cầu Trung Hà.
Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ chỉ đạo các trường phối hợp tiếp nhận trẻ em, học sinh có nhu cầu học tạm tại các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn trong thời gian khắc phục sự cố gãy cầu Phong Châu và cấm các phương tiện qua cầu Tứ Mỹ, Trung Hà.
Ngay sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về lắp đặt cầu phao để đảm bảo giao thông tạm thời, phục vụ đi lại của nhân dân sau sự cố sập cầu Phong Châu nối hai huyện Tam Nông - Lâm Thao của Phú Thọ, sáng 10/9, Lữ đoàn 249, Binh chủng Công binh của Bộ Quốc phòng đã cơ động vận chuyển gần 100 trang bị bộ cầu phao nổi đến xã Hương Nộn, huyện Tam Nông để chuẩn bị sẵn sàng triển khai bắc cầu phao qua sông Hồng khi dòng chảy giảm cấp độ.
Nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập nặng; Điều chỉnh giao thông cầu Chương Dương, cầu Trung Hà; Đường sắt dừng chạy tàu qua cầu Long Biên;... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Chiều 10/9, Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ huyện Ba Vì.
Yêu cầu huyện Ba Vì chuẩn bị đầy đủ phương tiện, lực lượng, phương án sẵn sàng sơ tán tài sản của nhân dân khi nước lũ sông Hồng vượt mức báo động cho phép.
Do mực nước sông Hồng vượt báo động 1, UBND TP.Hà Nội quyết định cấm tất cả phương tiện qua cầu Long Biên từ 15h hôm nay 10/9 đến khi đảm bảo an toàn. Trước đó, sáng nay, thành phố cũng đã hạn chế phương tiện lưu thông qua nhiều cầu do diễn biến phức tạp của mưa lũ.
Chiều 10/9, Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt - Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ tại huyện Ba Vì.
Liên quan đến vụ việc sập cầu Phong Châu, tối 9/9, các lực lượng chức năng tỉnh Phú Thọ và Bộ Quốc phòng đã tiến hành khảo sát, đánh giá, chuẩn bị cho công tác lắp cầu phao thay thế tạm thời để bắc qua sông Hồng.
Chiều 10-9, Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã kiểm tra tình hình lũ lụt tại huyện Ba Vì.
Ngay sau khi sự cố nghiêm trọng sập cầu Phong Châu làm nhiều người mất tích, tỉnh Phú Thọ đã có lệnh cấm các phương tiện lưu thông qua nhiều tuyến cầu tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa bão. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Chiều 10/9, Trung tướng Nguyễn Quốc Duyệt, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ tại huyện Ba Vì.
Thống kê sơ bộ, có 419 học sinh ở huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao (Phú Thọ) bị ảnh hưởng vì cầu Phong Châu bị sập.
Một ngày sau khi cầu Phong Châu bị sập, Sở GD&ĐT Phú Thọ chỉ đạo các trường bố trí chỗ học tạm cho những học sinh bị ảnh hưởng.
Dự kiến, cầu phao qua sông Hồng để thay thế tạm thời cầu Phong Châu sẽ được lắp đặt tại khu 5, xã Hương Nộn, cách cầu Phong Châu khoảng 500m về phía hạ lưu, có chiều dài hơn 300m.
Hiện có 419 học sinh trên địa bàn huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) bị ảnh hưởng do sự cố sập cầu Phong Châu. Ngành giáo dục tỉnh Phú Thọ đã bố trí cho các em học tạm tại các trường khác cho đến khi sự cố được khắc phục.
Sở GD&ĐT Phú Thọ đã lên phương án để học sinh học tạm trong thời gian chờ khắc phục sự cố cầu Phong Châu và việc cấm một số cầu trên địa bàn.
Việc học hành của các em nhỏ Phú Thọ hai bên bờ sông Hồng đang bị đảo lộn bởi vụ sập cầu Phong Châu và hạn chế đi lại trên hai cây cầu khác. Để khắc phục, tạm thời các em sẽ được chuyển trường để khỏi phải qua cầu.
Ngày 10-9, Công an thành phố Hà Nội ra thông báo khẩn về việc ứng phó với những ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản gửi Bộ GTVT đề xuất về việc khẩn trương xây mới cầu Phong Châu trên quốc lộ 32C.
Sau sự cố sập cầu Phong Châu, Cục Đường bộ Việt Nam đã đề nghị Sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ xem xét tạm dừng khai thác cầu Trung Hà.
Sở GD&ĐT Phú Thọ đã lên phương án để học sinh học tạm trong thời gian chờ khắc phục sự cố cầu Phong Châu và việc cấm 1 số cầu trên địa bàn.
Qua rà soát của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội còn tồn tại khoảng 89 cầu yếu, cầu tạm cần cải tạo, sửa chữa, đầu tư xây dựng mới. Số lượng cầu này tập trung chủ yếu ở các huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi), các nhà máy thủy điện đang xả lũ dẫn đến mực nước sông Hồng dâng cao, dòng chảy xiết, ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng công trình cầu bắc qua sông. Cầu Phong Châu tại Km18+200, QL 32C thuộc địa bàn Huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ bị sự cố gãy trụ T7 và sập 2 nhịp từ trụ T6 đến trụ T8 làm giao thông gián đoạn; Cầu Trung Hà tại Km64+639, QL 32 bị hư hỏng, xói lở trụ cầu, hiện đang trong quá trình sửa chữa và phân luồng phục vụ thi công (cấm các xe tải loại từ 3 trục trở lên và xe khách trên 29 chỗ qua cầu).
Sở GTVT TP Hà Nội vừa có văn bản về việc cấm các phương tiện lưu thông qua Cầu Trung Hà Km64+639, QL.32 và phương án phân luồng cho các phương tiện lưu thông từ Thành phố Hà Nội đi Thành phố Việt Trì, Thị xã Phú Thọ và các huyện của Tỉnh Phú Thọ.
Ngày 10/9, Sở GD&ĐT ban hành công văn số 1267/SGD&ĐT-GDTrH về việc bố trí học sinh học tạm trong thời gian cấm các phương tiện qua lại cầu Trung Hà, Tứ Mỹ và khắc phục sự cố gãy cầu Phong Châu.
Vụ sập 2 nhịp cầu Phong Châu (Phú Thọ) xảy ra lúc 10h trưa 9/9 khiến hàng chục người và phương tiện đã bị rơi xuống sông Hồng và bị nước cuốn trôi. Cả đêm qua đến sáng nay, nhiều người thân của các nạn nhân vẫn đang ngồi chờ tin tức người thân trong tuyệt vọng.
Ngày 10/9, Công an TP Hà Nội đã ra thông báo điều chỉnh tổ chức giao thông trên Cầu Chương Dương, Cầu Trung Hà, TP Hà Nội.
Do tình hình thiên tai sau cơn bão số 3 diễn biến phức tạp, mực nước sông nhiều nơi dâng cao, chính quyền các địa phương đã hạn chế, cấm xe trọng tải lưu thông trên các cầu để đảm bảo an toàn.
Đêm 9/9, các lực lượng chức năng tỉnh Phú Thọ, Bộ Quốc phòng,... đã khảo sát, đánh giá, lên phương án lắp cầu phao thay thế cầu Phong Châu bị sập.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa ban hành thông báo phương án cấm các phương tiện lưu thông qua cầu Trung Hà Km 64 + 639 quốc lộ 32 và phân luồng cho phương tiện lưu thông từ thành phố Hà Nội đi thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các huyện của tỉnh Phú Thọ. Thời gian thực hiện từ 17 giờ ngày 9/9/2024 đến khi có thông báo thay thế.
Các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang cấm phương tiện qua một loạt cầu vì lo ngại nước lũ chảy siết dẫn tới nguy cơ sập cầu. Thủ đô Hà Nội cũng hạn chế các phương tiện giao thông qua cầu Chương Dương.
Do mực nước trên sông Hồng dâng cao, dòng chảy xiết, Sở GTVT Hà Nội vừa có thông báo về việc điều chỉnh tổ chức giao thông, hạn chế các phương tiện đi qua cầu Chương Dương.
Trong cơn mưa tầm tã đêm 9, rạng sáng 10/9, các lực lượng chức năng đã căng mình chuẩn bị các phương án để chuẩn bị lắp cầu phao sau sự cố sập cầu Phong Châu (Phú Thọ).
Đêm 9/9, các lực lượng chức năng tỉnh Phú Thọ, Bộ Quốc phòng,... khảo sát, đánh giá, lên phương án lắp cầu phao thay thế cầu Phong Châu bị sập.
Với việc Sở Giao thông Vận tải Phú Thọ cấm xe qua cầu Trung Hà do lo ngại mưa lũ diễn biến phức tạp, thành phố Hà Nội đã đưa ra phương án tổ chức giao thông cho phương tiện lưu thông tới Phú Thọ.
Việc mực nước sông Hồng dâng cao, dòng chảy xiết đang đe dọa nghiêm trọng đến sự an toàn của các cầu trên sông.
Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội vừa có phương án phân luồng cho các phương tiện lưu thông từ Hà Nội đi Phú Thọ.
Sau khi cầu Phong Châu bị sập, 2 cây cầu liền kề khác là Trung Hà và Tứ Mỹ cũng ngay lập tức bị cấm sử dụng.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi lại, Sở GTVT Hà Nội đã có hướng dẫn tổ chức giao thông, phân luồng cho các phương tiện lưu thông đi Phú Thọ sau khi cầu Trung Hà bị đóng theo các hướng khác nhau.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có thông báo cấm các phương tiện lưu thông qua cầu Trung Hà Km64+639 trên Quốc lộ 32 nối TP Hà Nội với tỉnh Phú Thọ.