Huyện Sơn Hà đã chủ động triển khai thực hiện các dự án thành phần của Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, qua đó góp phần cải thiện đời sống đồng bào DTTS trên địa bàn huyện.
Dự án sắp nghiệm thu, cơ quan chức năng phát hiện việc lựa chọn nhà thầu có nhiều thiếu sót, đơn vị trúng thầu liên danh Công ty Thuận Nguyên – Công ty Phú Hưng Gia.
Dự án Kè từ cầu sông Rin đến trường phổ thông Dân tộc nội trú THCS Sơn Hà do Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng và phát triển quỹ đất huyện Sơn Hà làm chủ đầu tư, liên danh Công ty Thuận Nguyên – Công ty Phú Hưng Gia là đơn vị trúng thầu. Dự án thi công chuẩn bị nghiệm thu thì phát hiện trong quá trình lựa chọn nhà thầu đã có nhiều thiếu sót.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Nam, Đà Nẵng từ ngày 13 đến 14/11 mưa lớn, kèm dông lốc đã gây thiệt hại như sau:
Đến chiều nay (14/11), trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi mưa đã giảm. Tuy nhiên, các đợt mưa lớn đêm qua và rạng sáng nay đã làm nhiều đường giao thông liên thôn, xã và nhà dân ở xã Ba Tô, huyện Ba Tơ bị sạt lở. Chính quyền địa phương đang hỗ trợ dọn dẹp khắc phục sự cố.
Trên 20 nghìn học sinh ở các bậc học trên địa huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) được nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Bờ sông Vu Gia bị sạt lở dài gần 100m, khoét hàm ếch khoảng 3m, nguy cơ sạt lở tuyến đường độc đạo dẫn vào thôn Khương Mỹ, xã Đại Cường, huyện Đại Lộc (Quảng Nam), đe dọa cô lập khoảng 200 hộ dân trong thôn.
Mưa lớn kéo dài từ tối 13 đến trưa 14/11 đã gây ngập úng, sạt lở núi chia cắt cục bộ nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Mưa lớn kéo dài suốt từ đêm qua đến sáng nay (14/11) đã gây sạt lở, ngập sâu ở nhiều huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi.
Mưa lớn kéo dài suốt hai ngày qua khiến nhiều tuyến đường miền núi tỉnh Quảng Ngãi bị chia cắt, một số khu vực đã xảy ra sạt lở đất.
Từ đêm qua đến sáng nay (14/11), mưa lớn làm ngập, sạt lở, chia cắt cục bộ nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Từ đêm 13/11 đến sáng 14/11, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có mưa to đến rất to, đặc biệt tại các huyện miền núi, nước sông, suối trên thượng nguồn dâng cao khiến nhiều tuyến đường, cầu tràn ngập gần cả mét… gây chia cắt. Bên cạnh đó, một số khu vực cũng xảy ra sạt lở đất, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân.
Mưa lớn kéo dài 2 ngày qua khiến nhiều tuyến đường tại Quảng Nam, Quảng Ngãi bị ngập nặng, một số địa phương miền núi bị sạt lở đất.
Mưa lớn kéo dài từ đêm đến sáng nay (14-11) gây sạt lở khắp nơi ở Quảng Ngãi; mực nước lũ trên các sông trong tỉnh cũng đang dâng cao.
Từ đêm 13 đến sáng 14/11, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có mưa vừa, mưa to đến rất to khiến nhiều tuyến đường ở các huyện miền núi bị sạt lở, nhiều cầu, tràn bị ngập gây chia cắt giao thông.
Mưa lớn kéo dài từ ngày 13/11 khiến nhiều tuyến quốc lộ qua địa bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi bị ngập sâu cả mét, gây ách tắc giao thông.
Từ sáng ngày 14-11, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có mưa to đến rất to với tổng lượng mưa phổ biến 250 - 450 mm, có nơi trên 600mm. Hiện một số khu vực đường liên xã ở miền núi bị sạt lở, cầu tràn qua các con sông bị ngập. Huyện Sơn Hà đã cho học sinh nghỉ học.
Huyện Sơn Hà đã chủ động triển khai thực hiện các dự án thành phần của Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, qua đó góp phần cải thiện đời sống đồng bào DTTS trên địa bàn huyện.
Mưa lớn kéo dài trong nhiều giờ qua đã khiến nhiều nơi ở Quảng Ngãi ngập sâu trong biển nước, gây chia cắt nhiều nơi.
Mưa lớn có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại khu vực trũng, thấp của tỉnh Quảng Ngãi.
Theo Ðề án xây dựng và quản lý khai thác, bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Quảng Ngãi đã xây dựng mục tiêu đến năm 2025 sẽ tổng kết, đánh giá việc áp dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) trong công tác quản lý đầu tư xây dựng đối với các công trình cầu Cổ Lũy, đập dâng hạ lưu sông Trà Khúc, cầu Sông Rin. Áp dụng thí điểm Mô hình thông tin công trình (BIM) trong công tác quản lý, vận hành đối với cầu Cổ Lũy. Đến năm 2030 sẽ áp dụng rộng rãi BIM trong hoạt động xây dựng và quản lý vận hành công trình giao thông.
Nhiều dự án đầu tư công tại các huyện miền núi Quảng Ngãi không có đất đắp trong khi đồi núi rộng thênh thang là nghịch lý tồn tại lâu nay.
Những ngày giáp Tết, người dân vùng cao Quảng Ngãi vui mừng khi công trình cầu giao thông huyết mạch bắc qua sông Rin đưa vào sử dụng.
Để chủ động ứng phó đợt lũ mới, 2 hồ chứa thủy điện lớn nhất tại Quảng Ngãi bắt đầu vận hành tăng lưu lượng xả nhằm hạ dần mực nước về mực nước cao nhất trước lũ.
Bắt đầu từ 12 giờ trưa 12/10, hai hồ chứa nước lớn nhất ở Quảng Ngãi là hồ thủy điện Đakđrinh và hồ thủy điện Nước Trong bắt đầu vận hành điều tiết tăng lưu lượng xả nhằm hạ dần mực nước về mực nước cao nhất trước lũ.
Tỉnh Quảng Ngãi ký công văn hỏa tốc yêu cầu các hồ thủy điện, thủy lợi phải đồng loạt xả lũ để tránh lũ chồng lũ.
Đến 22 giờ ngày 10-10, tại Quảng Nam và Quảng Ngãi còn mưa rất to, trong khi một số thủy điện rục rịch xả lũ. Dự báo Trung Bộ những ngày tới có nguy cơ cao xảy ra lũ, ngập lụt, sạt lở đất...
Mưa lớn kéo dài từ tối 9-10 đến chiều 10-10 khiến mực nước nhiều sông trên địa bàn Quảng Ngãi dâng cao, nhiều huyện miền núi bị chia cắt; hàng chục nhà dân cũng bị tốc mái do lốc xoáy.
Một trận mưa dông lớn kèm theo lốc xoáy tại xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã khiến nhiều ngôi nhà bị tốc mái, hư hỏng và 1 người bị thương.
Mưa lớn từ đêm 9/10 đến ngày 10/10 đã khiến nước lũ ở các sông trên tỉnh dâng cao. Nhiều tuyến đường giao thông bị ngập, sạt lở; nhiều khu dân cư bị cô lập, chia cắt với bên ngoài.
Chiều 27/9, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đã có văn bản gửi Công ty CP Thủy điện Đakđrinh về việc ban hành lệnh vận hành điều tiết hồ chứa nước Đakđrinh để đón, giảm lũ cho hạ du do ảnh hưởng của cơn bão số 4.
Trong 7 tháng năm 2022, Quảng Ngãi mới giải ngân vốn đầu tư công đạt 32%, thấp hơn mức trung bình của cả nước (34,47%). Trước tình hình đó, tỉnh đang tập trung gỡ nút thắt để đảm bảo giải ngân nguồn vốn này đúng tiến độ.
Chiều 9/11, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành lệnh vận hành hạ mực nước hai hồ chứa có quy mô lớn trên địa bàn tỉnh là hồ Nước Trong và Đakđrinh để đón lũ.