Cầu sắt Bình Lợi bắc qua sông Sài Gòn được tháo dỡ hoàn thành trong 24 ngày, với kinh phí 18 tỷ đồng. Hai nhịp cầu và tháp canh phía bờ Thủ Đức được giữ lại bảo tồn.
Việc tháo dỡ cầu sắt Bình Lợi cũ trên sông Sài Gòn sẽ được tiến hành trong khoảng 2 tháng với chi phí 18,9 tỷ đồng.
Cầu sắt Bình Lợi bắc qua sông Sài Gòn, nối giữa 2 quận Thủ Đức và Bình Thạnh, TP HCM được xây dựng năm 1902, đang được triển khai tháo dỡ.
Cầu sắt Bình Lợi cũ nối quận Thủ Đức và quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) được xây dựng năm 1902, chiều dài 276m, gồm 6 nhịp với độ tĩnh không thông thuyền thấp 1,8m; đang được triển khai tháo dỡ. Đơn vị thi công sẽ giữ lại 2 nhịp cầu và tháp canh để bảo tồn.
Cầu Bình Lợi cũ thuộc phường 13, quận Bình Thạnh, TP.HCM sau 118 năm phục vụ lưu thông tuyến đường sắt qua sông Sài Gòn đã ngừng hoạt động và đang trong quá trình tháo dỡ.
Tính đến nay, cầu sắt Bình Lợi đã có tuổi đời 118 năm, là cây cầu sắt đầu tiên với sứ mệnh lịch sử đưa tàu hỏa sang sông Sài Gòn. Bước sang năm 2020, cây cầu sắt tồn tại hơn 1 thế kỷ này đã chính thức được tháo dỡ, những phát búa đầu tiên đã được thực hiện nhằm tháo ốc vít trên cầu.
Ngày 11-5, những thanh sắt đường ray trên cầu đường sắt Bình Lợi đã được tháo dỡ. Đơn vị thi công đang rào chắn công trình để thực hiện việc tháo dỡ cây cầu này cũng như tu sửa, bảo tồn 2 nhịp cầu và tháp canh.
Việc tháo dỡ cầu sắt Bình Lợi cũ - cầu bắc qua sông Sài Gòn - được xem gỡ nút thắt rất lớn tạo điều kiện cho sự kết nối và phát triển giao thông thủy tại TP HCM.
Cầu sắt Bình Lợi cũ (nối quận Bình Thạnh - Thủ Đức, TP.HCM) chính thức được tháo dỡ sau hơn 118 năm vận hành.
Cây cầu sắt bắc ngang sông Sài Gòn có tuổi thọ 118 năm chính thức được tháo dỡ để tạo điều kiện phát triển giao thông thủy, kết nối giao thông, phát triển kinh tế.
Chiều 9/5, nhiều người tìm đến cầu sắt Bình Lợi 118 tuổi chụp ảnh lưu niệm trước khi công trình rào lại không cho người dân vào để thi công vào 10/5.
Cầu sắt Bình Lợi cũ có tĩnh không thấp, chỉ cao 1,8 m, gây cản trở giao thông đường thủy. Việc tháo dỡ sẽ diễn ra trong khoảng 40 ngày.
Người dân đi ngang cầu sắt Bình Lợi phát hiện thi thể nam giới chưa phân hủy, nổi trên sông Sài Gòn.
Nhiều công trình đồng loạt thực hiện tại khu Đông TP HCM, đặc biệt là ở điểm nóng Cát Lái, kỳ vọng giảm ùn tắc và tăng sự kết nối
Cầu Bình Lợi mới hoàn thành, từ đó cầu sắt Bình Lợi cũ chấm dứt sứ mệnh sau 117 năm khai thác. Hiện nay, những hồ sơ gốc về cây cầu này đang lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia.
Sau khi tháo dỡ vào tháng 2, 2 nhịp cầu đường sắt và một tháp canh của cầu Bình Lợi cũ sẽ được bảo tồn, duy tu.
Mới đây, Sở GTVT TP.HCM và Sở GTVT tỉnh Bình Dương đã khảo sát tuyến du lịch đường thủy trên sông Sài Gòn từ bến Bạch Đằng.
Đúng 13 giờ chiều 14-9, cầu đường sắt Bình Lợi mới nối giữa quận Thủ Đức và quận Bình Thạnh (TP.HCM) chính thức thông tuyến. Đoàn tàu mang số hiệu D19E - 936 của Xí nghiệp Đường sắt Sài Gòn là tàu đầu tiên đi qua đường sắt này.
Sau hơn 4 năm thi công với tổng đầu tư 1.300 tỉ đồng, cầu đường sắt Bình Lợi mới chính thức được thông tàu, kết nối tuyến đường sắt Bắc - Nam sau nhiều lần trễ hẹn.
Sáng ngày 14-9, cầu sắt Bình Lợi đã đón chuyến tàu cuối cùng và chính thức nghỉ hưu sau 117 năm khai thác và cầu sắt mới sẽ được chạy thử vào chiều cùng ngày.
Ngày 14/9, chuyến tàu cuối cùng băng qua cầu sắt Bình Lợi cũ ở TP.HCM kết thúc sau hơn 117 năm khai thác. Đây cũng là thời điểm đầu tàu kéo toa thử tải chạy qua cầu mới.
Đúng 13 giờ ngày 14-9, cầu đường sắt Bình Lợi mới chính thức thông tuyến và tàu mang số hiệu D19E - 936 của xí nghiệp đường sắt Sàu Gòn là tàu đầu tiên đi qua đường sắt này.
Cầu sắt Bình Lợi cũ (phường 13, quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã hoàn thành sứ mệnh khai thác đường sắt sau 117 năm. Chuyến tàu SE6 chở 290 hành khách đi qua vào gần 10 giờ sáng nay (14-9) sẽ là chuyến cuối cùng đi qua cây cầu cũ này.
Cầu đường sắt Bình Lợi mới thuộc Dự án cải tạo, nâng cấp luồng sông Sài Gòn đoạn từ cầu sắt Bình Lợi tới cảng Bến Súc theo hình thức hợp đồng BOT.
Trưa 14/9, Bộ Giao thông Vận tải phối hợp UBND TP Hồ Chí Minh đã làm lễ kết nối, thông tuyến cầu đường sắt Bình Lợi mới. Đây là công trình thuộc dự án cải tạo, nâng cấp luồng sông Sài Gòn với tổng mức đầu tư hơn 1.300 tỷ đồng.
Ngày 14-9, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Ngọc Đông đã đến kiểm tra, làm việc với nhà thầu thi công cầu đường sắt Bình Lợi mới bắc qua sông Sài Gòn và cho tàu chạy thử qua cầu.
Việc thông cầu sắt Bình Lợi mới sẽ nâng cao việc kết nối giao thông đường thủy, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh.
Trưa nay (14-9), Tổng cục đường sắt Việt Nam chính thức chạy thử tàu qua cầu Bình Lợi mới, chấm dứt sứ mệnh 117 năm của cầu sắt Bình Lợi cũ.
Ngày 13-9, Bộ GTVT cho biết đã đồng ý giữ lại một nửa cầu sắt Bình Lợi cũ để bảo tồn, nửa còn lại sẽ tháo dỡ thanh lý theo đề xuất của UBND TPHCM.