Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại gắn với tổ chức không gian hợp lý, hiệu quả, thống nhất, liên kết nội vùng, liên vùng, khu vực và quốc tế.
Theo kế hoạch, Dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa bàn tỉnh Ninh Bình sẽ khởi công tháng 11/2024. Tuy nhiên, do quá trình triển khai các thủ tục để khởi công dự án bị chậm so với tiến độ nên việc khởi công sẽ thực hiện trong tháng 12/2024.
Nhiều dự án giao thông trọng điểm của tỉnh Nam Định đang được đẩy nhanh tiến độ thi công đảm bảo hoàn thành trước kế hoạch đề ra, với kỳ vọng khi đi vào hoạt động sẽ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
9 tháng năm 2024, vốn đầu tư thực hiện của Nam Định tăng khá ở tất cả các khu vực so với cùng kỳ năm trước, ước đạt 42.131 tỷ đồng.
Những dự án giao thông trọng điểm của tỉnh Nam Định đang được đẩy nhanh tiến độ thi công, với kỳ vọng tạo 'đường băng' cho Nam Định 'cất cánh'.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình Phạm Quang Ngọc nhấn mạnh, dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc trên địa bàn tỉnh là những dự án trọng điểm, có ý nghĩa quan trọng nhằm xây dựng các nút giao kết nối đường cao tốc với hệ thống giao thông, đô thị, các khu công nghiệp, trung tâm du lịch tỉnh; là cơ sở quan trọng để Ninh Bình kết nối mạng lưới giao thông đường bộ trong tỉnh và khu vực.
Ngày 22/9, Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Ninh Bình và dự án mở rộng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn Cao Bồ - Mai Sơn đã tiến hành phiên họp lần thứ 3.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Ninh Bình, dự án tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng đoạn qua tỉnh Ninh Bình các công việc đang triển khai chậm hơn so với tiến độ đề ra.
Chủ đầu tư và các nhà thầu đang nỗ lực đưa dự án xây dựng cầu vượt sông Đáy nối tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định thuộc tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng về đích tháng 12/2024.
Thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh (2/9), trên các công trường thi công các dự án trọng điểm của tỉnh như: Xây dựng tuyến đường bộ mới Nam Định - Lạc Quần - Đường bộ ven biển; Giai đoạn II dự án xây dựng tuyến đường trục phát triển nối vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; cầu vượt sông Đào nối từ đường Song Hào đến đường Vũ Hữu Lợi; cầu vượt sông Đáy nối tỉnh Ninh Bình và tỉnh Nam Định; cầu Bến Mới; đường trục phía nam thành phố Nam Định (đoạn từ đường Vũ Hữu Lợi đến Quốc lộ 21B)… nơi đâu cũng gặp không khí làm việc cấp tập, hối hả bởi nhà thầu đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm hoàn thành đưa công trình vào khai thác. Đây là những công trình có ý nghĩa quan trọng tạo thế và lực mới cho Nam Định bứt phá phát triển.
Các dự án đầu tư trọng điểm trên lĩnh vực giao thông kết nối tại Nam Định đang được đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo hoàn thành trước kế hoạch đề ra, với kỳ vọng khi đi vào hoạt động sẽ tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Phê duyệt Khung chính sách bồi thường Dự án đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng; Hà Nội tìm nhà đầu tư cho Khu đô thị mới Mê Linh hơn 3.200 tỷ đồng;Khởi công dự án Khu dân cư 05 - Cát Tiến tại Bình Định;Nam Định sắp đấu giá 142 lô đất, dự thu gần 250 tỷ đồng…là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý
Ngoài việc xây dựng nhiều dự án giao thông trọng điểm kết nối liên vùng, tỉnh Nam Định cũng thực hiện đồng bộ các giải pháp để thu hút vốn đầu tư, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Cây cầu vượt sông Đáy nối liên hai tỉnh Nam Định và Ninh Bình có tổng mức đầu tư 'khủng' đang hiện dần nguyên hình, các trụ cầu qua dòng nước sâu đã hoàn thiện.
Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Ninh Bình, dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa bàn huyện Yên Khánh, huyện Yên Mô của tỉnh này có chiều dài 25,3km. Tổng vốn đầu tư dự kiến là 6.865 tỷ đồng.
Tuyến đường cao tốc nối Ninh Bình - Hải Phòng dự kiến sẽ được khởi công trong năm 2024 với tổng mức đầu tư gần 7.000 tỷ đồng.
Cục Thống kê tỉnh Nam Định cho biết, 6 tháng đầu năm 2024, vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn ước đạt 25.925 tỷ đồng, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước; giá trị sản xuất ngành xây dựng 6 tháng đầu năm 2024 theo giá so sánh 2010 tăng 15,9% so với cùng kỳ năm trước.
Cục Đường cao tốc VN yêu cầu rà soát, điều chỉnh lại nhiều nội dung thuộc dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.
Dự án đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua Thái Bình, Nam Định do UBND tỉnh Thái Bình là cơ quan có thẩm quyền. Nhà đầu tư đề xuất dự án là Tập đoàn Geleximco.
Cục Đường cao tốc VN đề nghị các chủ thể liên quan bổ sung khảo sát giao thông, tính toán kỹ nhu cầu vận tải, phương án tài chính khi đầu tư cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức PPP.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình Phạm Quang Ngọc cho biết, để đẩy nhanh tiến độ của dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Ninh Bình thì điểm mấu chốt là phải làm tốt công tác giải phóng mặt bằng. Vì vậy, các địa phương cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề này, giải quyết thấu đáo, có lý, có tình, đảm bảo đúng các trình tự pháp lý và quan trọng nhất là có được sự ủng hộ của người dân.
Ngày 25/6, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình Phạm Quang Ngọc đã kiểm tra công tác chuẩn bị đầu tư và giải phóng mặt bằng (GPMB) cho Dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua địa phận tỉnh Ninh Bình.
Sáng 25/6, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị về công tác chuẩn bị đầu tư và giải phóng mặt bằng Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Ninh Bình.
Sáng 24/6, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra thực địa công tác chuẩn bị đầu tư và giải phóng mặt bằng Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình-Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Ninh Bình.
Nhiều dự án giao thông trọng điểm của tỉnh Nam Định đang được đẩy nhanh tiến độ thi công, với kỳ vọng khi đi vào hoạt động sẽ tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội.
Mặc dù chiều dài đường cao tốc với 4 làn xe hoàn chỉnh chỉ khoảng 25 km nhưng phải xây tới 12 cầu và ba nút giao lớn nên mức đầu tư tới gần 7.000 tỷ đồng
Tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua địa bàn tỉnh Ninh Bình có chiều dài 25,3 km, cao tốc quy mô 4 làn xe, tốc độ 120 km/h và tổng mức đầu tư 6.971 tỷ đồng.
Sau phản ánh của Báo Kinh tế & Đô thị về việc phát hiện thêm nhiều bãi thải, công trình lấn sông Đáy, trên địa bàn xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai, chính quyền địa phương đã lập tức vào cuộc để xử lý.
Sau khi hoàn thiện cầu vượt sông Đáy nối Nam Định và Ninh Bình có tổng mức đầu tư 1.450 tỷ đồng sẽ rút ngắn thời gian cũng như quãng đường di chuyển từ khu vực phía Nam 3 tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình đi Hải Phòng, giúp phát triển kinh tế địa phương.
Sau khi loạt bài 'Sông Đáy đang bị bức tử' được đăng tải trên báo Kinh tế & Đô thị, phóng viên nhận được thông tin phản ánh của bạn đọc về nhiều bãi thải, công trình khác xâm phạm sông Đáy.
Ngày 3 tháng 4 năm 2024, tại kỳ họp thứ 20, Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình đã thông qua Nghị quyết số 12/NQ-HĐND về chủ trương đầu tư dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình-Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Ninh Bình.
Cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08) đoạn qua Thái Bình có chiều dài khoảng 33km, đi qua 10 xã của huyện Kiến Xương và 8 xã của huyện Thái Thụy, dự kiến khởi công quý III năm nay.
UBND tỉnh Ninh Bình mới quyết định thành lập ban chỉ đạo triển khai dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.
Thông tin trên được nêu tại hội nghị kiểm điểm tiến độ dự án xây dựng tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa bàn 2 tỉnh Nam Định, Thái Bình, do lãnh đạo UBND hai tỉnh chủ trì tổ chức ngày 8/4 tại Thái Bình.
Tập đoàn Đạt Phương (DPG) dự kiến mảng xây lắp sẽ đóng góp 4.000 tỷ đồng doanh thu trong năm 2024, trở thành động lực chính cho tốc độ tăng trưởng của công ty.
UBND tỉnh Ninh Bình đề nghị rà soát, triển khai công tác giải phóng mặt bằng nhằm đầu tư, nâng cấp tuyến cao tốc trên địa bàn tỉnh, mở rộng tuyến cao tốc Bắc - Nam đoạn Cao Bồ - Mai Sơn từ 4 làn xe lên 6 làn xe hoàn chỉnh theo đúng quy hoạch được duyệt.
UBND tỉnh Ninh Bình đề nghị rà soát, triển khai công tác giải phóng mặt bằng nhằm đầu tư, nâng cấp tuyến cao tốc trên địa bàn tỉnh, mở rộng tuyến cao tốc Bắc - Nam đoạn Cao Bồ - Mai Sơn từ 4 làn xe lên 6 làn xe hoàn chỉnh theo đúng quy hoạch được duyệt.
Trong bối cảnh khó khăn chung nhưng lần đầu tiên GRDP của tỉnh Nam Định đạt mức tăng trưởng 2 con số trong năm 2023, với mức tăng 10,19% so với năm 2022. Đây là tiền đề quan trọng để tỉnh thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm kỳ 2020-2025, từng bước hiện thực hóa mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Nam Định là tỉnh phát triển khá của cả nước.
Ngày 22/1, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Nam Định đã tiến hành Chương trình giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023 trên địa bàn tỉnh tại UBND tỉnh.
Bí thư Tỉnh ủy Nam Định và Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình khẳng định, tuyến đường cao tốc qua địa phận 2 tỉnh là niềm mong chờ của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân hai tỉnh. Tuyến đường cũng là bước đột phá lớn mở ra không gian phát triển toàn diện KTXH của các tỉnh Nam Định, Thái Bình, vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định, Thái Bình dài 61 km được xây dựng với tổng mức đầu tư bao gồm lãi vay gần 20.000 tỷ đồng, được thực hiện theo phương thức PPP…
Thủ tướng vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo hình thức đối tác công tư (PPP) theo đề nghị của UBND tỉnh Thái Bình.
Quy mô của dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng gồm 4 làn xe hoàn chỉnh, vận tốc thiết kế 120km/h, bề rộng nền đường 24,75m, bề rộng mặt đường 15m.