Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường đã ký công văn khẩn gởi Bộ Giao thông vận tải nhằm báo cáo về tình hình triển khai thực hiện các Dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 4 TPHCM…
UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án xây dựng tuyến đường vành đai 4 - Thành phố Hồ Chí Minh.
Có 7 dự án giao thông kết nối vùng giữa TP.HCM và Long An được Sở Giao thông Vận tải TP.HCM đề xuất kinh phí gần 48.000 tỷ đồng, nhằm kéo giảm ùn tắc và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giữa hai địa phương.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) trình UBND TP. Hồ Chí Minh (TPHCM) ban hành kế hoạch đầu tư, ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2024-2030. Trong đó có 7 dự án giao thông kết nối vùng giữa TPHCM và tỉnh Long An, được đề xuất kinh phí gần 48.000 tỷ đồng, nhằm kéo giảm ùn tắc và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giữa hai địa phương.
Có 7 dự án giao thông kết nối vùng giữa TPHCM và Long An được đề xuất kinh phí gần 48.000 tỷ đồng, nhằm kéo giảm ùn tắc và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giữa hai địa phương.
Dù nền kinh tế cả nước vẫn còn trong giai đoạn khó khăn và TPHCM cũng không ngoại lệ, nhưng trong năm 2023 vẫn có nhiều điểm sáng để kỳ vọng khi hàng loạt công trình hạ tầng giao thông trọng điểm đã cán đích.
Giai đoạn 2024 – 2030, Sở Giao thông Vận tải Tp.HCM đã đề xuất trong tờ trình gửi Ủy ban nhân dân Tp.HCM, ưu tiên triển khai đầu tư 59 dự án giao thông trọng điểm, chiến lược với tổng nguồn vốn để thực hiện là 231.000 tỷ đồng.
Trong tờ trình gửi Ủy ban nhân dân TP.HCM, Sở Giao thông vận tải TP.HCM đã đề xuất giai đoạn 2024 - 2030 ưu tiên triển khai đầu tư 59 dự án giao thông trọng điểm, chiến lược với tổng nguồn vốn cần có để thực hiện là 231.000 tỷ đồng.
Từ nay đến 2030, TP.HCM đề xuất ưu tiên nguồn lực để khơi thông, mở rộng các tuyến cao tốc trong thời gian tới như TP.HCM - Mộc Bài, TP.HCM - Chơn Thành, mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây...
Đây là nội dung được nêu rõ trong tờ trình do Sở Giao thông vận tải TP HCM gửi UBND TP HCM về kế hoạch đầu tư phát triển các dự án, công trình trọng điểm, chiến lược ngành giao thông vận tải tập trung thực hiện trong giai đoạn 2024 – 2030.
Nhu cầu vốn đầu tư 59 dự án tại TPHCM trong giai đoạn 2024 – 2030 dự kiến là hơn 231.000 tỉ đồng, trong đó vốn ngân sách thành phố dự kiến khoảng hơn 156.000 tỉ đồng và vốn đối tác công tư PPP dự kiến hơn 70.000 tỉ đồng.
Ngày 22/12, Sở Giao thông vận tải có tờ trình gửi UBND TP.HCM về kế hoạch đầu tư phát triển các dự án, công trình trọng điểm, chiến lược ngành giao thông vận tải tập trung thực hiện trong giai đoạn 2024 – 2030.
Nhu cầu vốn đầu tư 59 dự án trong giai đoạn 2024 - 2030 dự kiến là 231.048 tỷ đồng; trong đó, vốn ngân sách thành phố dự kiến khoảng 156.560 tỷ đồng; vốn đối tác công tư PPP dự kiến 70.126 tỷ đồng...
Giữa tiết trời nắng gắt đến hơn 40 độ C, hàng chục công nhân, kỹ sư chăm chỉ thực hiện các công đoạn trong dự án xây dựng đường Vành đai 3 TPHCM đoạn qua tỉnh Bình Dương. Tại khu vực nút giao Bình Chuẩn, công việc nhồi cọc có phần dễ hơn so với đoạn cầu vượt sông Sài Gòn.
Chiều 20-10, tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã diễn ra Hội nghị trao đổi, hợp tác giữa các địa phương Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) quý III năm 2023. Dự hội nghị có lãnh đạo 6 tỉnh, thành: Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh. Về phía tỉnh Bình Dương có ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện một số lãnh đạo sở, ngành của tỉnh.
Sáng 27-9, Bộ GTVT và các địa phương đã họp, thống nhất các thông tin liên quan đến dự án Vành đai 4 và kết quả thực hiện dự án đường Vành đai 3.
TP.HCM sẽ là cơ quan đầu mối tổng hợp thông tin, báo cáo tới Thủ tướng Chính phủ liên quan đến dự án đường vành đai 4 TP.HCM.
UBND TP.HCM vừa có văn bản khẩn gửi Sở Giao thông Vận tải (GTVT), Sở Quy hoạch – Kiến trúc, UBND huyện Củ Chi về phương án hướng tuyến đường Vành đai 4 qua địa bàn.
UBND TPHCM vừa chấp thuận chủ trương điều chỉnh hướng tuyến đường Vành đai 4 hạn chế đi qua đường hiện hữu và khu dân cư, giúp tiết kiệm hơn 4.000 tỷ đồng.
Điều chỉnh hướng tuyến Vành đai 4 TP.HCM giúp 'né' các tuyến đường, khu dân cư hiện hữu, giảm chi phí hơn 4000 tỷ đồng từ việc bồi thường giải phóng mặt bằng.
UBND TPHCM chấp thuận về mặt chủ trương đề xuất điều chỉnh hướng tuyến đường Vành đai 4 đoạn qua địa bàn thành phố theo ý kiến của Sở GTVT và các sở ngành.
UBND TP.HCM chấp thuận điều chỉnh hướng tuyến vành đai 4 và giao Sở GTVT TP lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án.
Việc điều chỉnh hướng tuyến đường Vành đai 4 sẽ hạn chế đi qua đường hiện hữu và khu dân cư, giúp tiết kiệm hơn 4.000 tỉ đồng bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Thành phố Hồ Chí Minh điều chỉnh hướng tuyến đường Vành đai 4 hạn chế đi qua đường hiện hữu và khu dân cư, giúp tiết kiệm hơn 4.000 tỷ đồng.
Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa có thông báo kết luận của Chủ tịch UBND Thành phố Phan Văn Mãi về các đề án, phương án chỉnh trang khu vực trung tâm Thành phố.
Đây là dự án giao thông đi qua 5 tỉnh thành với tổng vốn đầu tư hơn 13.800 tỷ đồng. Đoạn qua TP HCM dài khoảng 17km được lên kế hoạch khởi công vào ngày 30/4/2025 để chào mừng kỉ niệm 50 Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Theo quy hoạch, có 5 cây cầu vượt sông Sài Gòn nối trung tâm TP. Hồ Chí Minh với khu đô thị mới Thủ Thiêm. Hai câu cầu đã hoàn thành là cầu Thủ Thiêm (cầu Thủ Thiêm 1) và cầu Ba Son (cầu Thủ Thiêm 2); cầu Thủ Thiêm 3, cầu Thủ Thiêm 4 và cầu đi bộ cũng nằm trong quy hoạch, trong đó, cầu Thủ Thiêm 4 đang được TP. Hồ Chí Minh lấy ý kiến về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án.
Theo quy hoạch, có 5 cây cầu vượt sông Sài Gòn nối trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh với khu đô thị mới Thủ Thiêm. Hai câu cầu đã hoàn thành là cầu Thủ Thiêm (cầu Thủ Thiêm 1) và cầu Ba Son (cầu Thủ Thiêm 2); cầu Thủ Thiêm 3, cầu Thủ Thiêm 4 và cầu đi bộ cũng nằm trong quy hoạch, trong đó, cầu Thủ Thiêm 4 đang được Thành phố Hồ Chí Minh lấy ý kiến về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án.
Thủ tướng giao Bộ GTVT và TP.HCM lần lượt là cơ quan điều phối và đầu mối tổng hợp dự án đường Vành đai 4 TP.HCM.
Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Bùi Xuân Cường vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Bình Dương về hướng tuyến đường Vành đai 4 TP Hồ Chí Minh; trong đó, giữ nguyên hướng tuyến phạm vi kết nối giữa TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương.
Phó Chủ tịch UBND Tp. Hồ Chí Minh Bùi Xuân Cường vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Bình Dương về hướng tuyến đường Vành đai 4 Tp. Hồ Chí Minh.
TP.HCM đề nghị giữ nguyên hướng tuyến đường vành đai 4 đoạn kết nối TP.HCM Bình Dương.
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản về phương án hướng tuyến và nút giao dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 TP.HCM, đoạn cầu qua sông Sài Gòn - kênh Thầy Cai (gồm cầu vượt sông Sài Gòn).
Phương án làm đường vành đai 4 không đi qua đường hiện hữu sẽ có nhiều thuận lợi trong đầu tư xây dựng và chi phí cũng thấp hơn.
Là một trong 11 dự án hạ tầng quan trọng được ngành giao thông vận tải TP.HCM đưa vào danh sách trình kỳ họp Hội đồng nhân dân TP.HCM vào tháng 7 tới, dự án xây dựng cầu Thủ Thiêm 4 bắc qua sông Sài Gòn đang được đề xuất kinh phí đầu tư khoảng 5.000 tỷ đồng...
Long An là địa phương có đoạn đường vành đai 4 TP HCM dài nhất đi qua (69,1 km), do vậy lãnh đạo Bộ GTVT đánh giá việc để các địa phương chủ trì sẽ thuận lợi hơn.
Ngày 22-2, UBND TPHCM đã tổ chức tọa đàm với Hiệp hội Doanh nghiệp nước ngoài. Tham dự tọa đàm có đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM và 25 lãnh đạo sở ban ngành và Hiệp hội Doanh nghiệp nước ngoài trên địa bàn thành phố.
Đường vành đai 4 và cao tốc TP.HCM - Mộc Bài được TP.HCM đề xuất nắn hướng tuyến nhằm phù hợp với điều kiện thực tế, giúp giảm chi phí đầu tư hàng ngàn tỷ đồng.
Phương án 3 giải phóng mặt bằng khoảng 650/1.150 hộ dân, giảm khoàng 4.160 tỉ đồng chi phí đầu tư giai đoạn 1 so với hướng tuyến quy hoạch.
Liên quan hướng tuyến đường Vành đai 4 TPHCM, chiều 18-2, Sở GTVT TPHCM cho biết, sở kiến nghị UBND TPHCM chấp thuận chủ trương nghiên cứu một số phương án tuyến không đi trùng với quy hoạch hướng tuyến của dự án nhằm giảm chi phí đầu tư.
UBND TP.HCM vừa có công văn kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ GTVT chủ trì phối hợp với chính quyền TP.HCM và 3 tỉnh rà soát, điều chỉnh hướng tuyến vành đai 4.
UBND TP HCM vừa kiến nghị nắn chỉnh một đoạn dài 14,7 km về phía nam 0-1.300 m tránh đường hiện hữu, giúp chi phí đầu tư đường Vành đai 4 tiết kiệm hơn 4.000 tỉ đồng.
Sở GTVT TP.HCM vừa có đề xuất nắn tuyến để vành đai 4 đoạn qua TP.HCM tiết kiệm 4.000 tỷ đồng, không giải tỏa 669 hộ dân.
UBND TP.HCM kiến nghị chọn phương án nắn chỉnh 14 km vành đai 4 để tuyến tránh xa các đường hiện hữu, ít hộ phải di dời, chi phí mặt bằng thấp, kết nối được khu vực vào cao tốc.
Sở GTVT TPHCM vừa có Kết luận về việc rà soát, thống nhất phương án tuyến đường Vành đai 4 TPHCM.