Rằm tháng 9 âm lịch năm 2024 Giáp Thìn rơi vào ngày thứ Năm 17/10/2024 Dương lịch. Xin giới thiệu bài văn khấn rằm tháng 9 âm lịch 2024 chi tiết, chuẩn nhất theo truyền thống Việt Nam.
'Trên đường ta về lại Thủ đô/Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ' - Tố Hữu. Mùa Thu này, cảm xúc dâng trào trong mỗi tâm hồn Việt Nam. Chúng ta đang cùng nhân dân cả nước hướng về Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) bằng những hành động và việc làm thiết thực. Tôi trở lại Đại Từ tìm ký ức xưa vì sau 9 năm kháng chiến, Bác Hồ, Trung ương về đây làm các công việc cho ngày tiếp quản Thủ đô Hà Nội… Cũng những ngày ấy, nhà thơ Tố Hữu đã quyến luyến mà viết những bài thơ bất hủ: Việt Bắc, Ta đi tới…
Theo phong tục lâu đời của người Việt Nam, vào ngày rằm tháng 8, các gia đình sẽ làm mâm cỗ cúng gia tiên để bày tỏ lòng thành kính với ông bà, tổ tiên đã khuất.
Kinhedothi - Rằm tháng 7 còn là ngày xá tội vong nhân, cũng trùng với dịp lễ Vu Lan báo hiếu, mọi người hướng về tổ tiên, cội nguồn, về các đấng sinh thành. Rằm tháng 7 âm lịch Giáp Thìn năm nay rơi vào ngày 18/8/2024 dương lịch.
Theo dân gian, ngày Rằm hay 15 âm lịch hàng tháng được gọi là ngày Vọng, có nghĩa là nhìn xa trông rộng, vì đây là lúc mặt trăng tròn và sáng nhất.
Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày rằm gọi là ngày Vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.
Sáng 18-4 nhằm ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, tại Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương Tân Hiệp (Kiên Giang), huyện Tân Hiệp tổ chức lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Tham dự lễ có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang Mai Văn Huỳnh; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang; các đồng chí nguyên thường trực Tỉnh ủy, nguyên thường trực UBND tỉnh Kiên Giang và đông đảo người dân.
Sáng 11/4, UBND thị xã Sa Pa tổ chức Lễ hội đền Mẫu Thượng Sa Pa 2024 với sự tham gia của hàng trăm người dân và du khách.
Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc.
Trong không khí linh thiêng tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, lãnh đạo Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội và huyện Thanh Oai đã trao thưởng cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà'.
Cùng với thời điểm diễn ra Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024, tại xã Thái Phương (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) đã diễn ra Đại lễ giỗ Tổ họ Trần Việt Nam. Đây là hoạt động thường niên dịp đầu năm thu hút đông các hội viên trong dòng họ Trần trên mọi miền đất nước tham dự.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Đông Anh (Hà Nội) phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng trở thành huyện, quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô.
Phát huy giá trị di sản văn hóa, từng bước hoàn thiện các nghi thức thực hành tín ngưỡng tục thờ Tản Viên Sơn Thánh, UBND huyện Ba Vì (Hà Nội) sẽ khai trương lễ hội du lịch tại di tích lịch sử Đền Hạ, xã Minh Quang.
Ngày 13-2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tỏ lòng thành kính các bậc tiên đế, tiên hiền có công với đất nước tại Điện Kính Thiên, Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các đại biểu đã thành kính dâng hương, cẩn cáo trước anh linh các bậc tiên đế, tiên hiền về những thành quả xây dựng, phát triển đất nước; cầu mong cho quốc thái dân an, nhân dân ấm no, hạnh phúc.
Sáng 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tỏ lòng thành kính các bậc tiên đế, tiên hiền có công với đất nước tại Điện Kính Thiên, Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Trong không gian linh thiêng của Hoàng thành Thăng Long, mừng Xuân mới, mừng Đảng Cộng sản Việt Nam tròn 94 tuổi, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thành kính dâng hương tưởng nhớ; cẩn cáo trước anh linh các vị tiên đế, hiền tài có công với nước về những kết quả nổi bật của đất nước, Thủ đô trong năm 2023 đầy khó khăn và cầu mong quốc thái dân an.
Sáng 13-2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), trong không khí phấn khởi của những ngày đầu xuân mới, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đến dâng hương tưởng nhớ các bậc tiên đế, tiên hiền tại Điện Kính Thiên, Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Thủ đô Hà Nội.
Trong không khí phấn khởi mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024, sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tỏ lòng thành kính các bậc tiên đế, tiên hiền có công với đất nước tại Điện Kính Thiên, Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long, Thủ đô Hà Nội.
Trong không khí phấn khởi mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024, sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn 2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tỏ lòng thành kính các bậc tiên đế, tiên hiền có công với đất nước tại Điện Kính Thiên, Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Thủ đô Hà Nội.
Nhân dịp Tết Nguyên đán xuân Giáp Thìn 2024, chiều 7-2 (tức 28 tháng Chạp năm Quý Mão), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng Đoàn đại biểu Quốc hội, lãnh đạo thành phố Hà Nội đã tới dâng hương tại Tượng đài Lý Thái Tổ và tặng quà cho đại diện công nhân lao động Thủ đô.
Nhân dịp Tết Nguyên đán xuân Giáp Thìn 2024, chiều 7/2 (tức 28 tháng Chạp năm Quý Mão), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng Đoàn đại biểu Quốc hội, lãnh đạo thành phố Hà Nội đã tới dâng hương tại Tượng đài Vua Lý Thái Tổ và tặng quà cho đại diện công nhân lao động Thủ đô.
Thật khó mà tưởng tượng, nếu như không có tết, nghĩa là quanh năm suốt tháng, ngày nào cũng như ngày nào thì chắc là vô vị lắm phải không ông?
Mùng 1 tháng Chạp năm Quý Mão rơi vào ngày 11/1/2024 Dương lịch.
Làng du lịch cộng đồng A Nô ở xã Hồng Kim là một trong 3 ngôi làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam đông vui hơn ngày thường. Hôm nay người dân bản địa và du khách tập trung tại làng để xem một sự kiện mà ngày thường họ khó có thể thấy được. Đó là nghi thức tái hiện lễ cưới truyền thống của đồng bào Pa Cô.
Xin giới thiệu bài văn khấn Thổ Công và các vị Thần trong nhà ngày mùng 1 tháng 10 âm lịch
Tối 9/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ khai mạc Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND Thành phố Hà Nội tổ chức tại Hoàng Thành Thăng Long.
Lễ cưới là một trong những nghi lễ rất quan trọng trong đời sống đồng bào Pa Cô sống trên dãy Trường Sơn. Để chính thức thành vợ, thành chồng thì họ phải tổ chức đám cưới với nhiều nghi thức và phong tục đặc sắc.
Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày rằm gọi là ngày Vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.
Sáng ngày 9/10, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Thành Đoàn Hà Nội tổ chức lễ dâng hương và báo công của Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn Thủ đô Hà Nội năm 2023.
Rằm tháng 7 còn là ngày xá tội vong nhân, cũng trùng với dịp lễ Vu lan báo hiếu, mọi người hướng về tổ tiên, cội nguồn, về các đấng sinh thành. Năm nay, rằm tháng 7 năm 2023 là ngày 30/08/2023 Dương lịch.
Lễ vật cúng ngày mùng 1 hàng tháng đơn giản, gồm: Hương hoa, Trầu rượu, Nước, Hoa quả.
Ngày 30/1, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội đã diễn ra lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức.
Sáng nay (30/1), nhân dịp đầu Xuân Quý Mão, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ Khai xuân tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng lãnh đạo Thành ủy, UBND TP. Hà Nội dự lễ dâng hương, khai xuân tại Hoàng thành Thăng Long.
Sáng nay, nhân dịp đầu Xuân Quý Mão, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ khai xuân tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, thành tâm dâng hương hương tưởng nhớ các bậc tiền nhân có công với đất nước tại Điện Kính Thiên.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng các đại biểu dâng hương tưởng nhớ các bậc tiền nhân có công với đất nước tại Hoàng thành Thăng Long.
Sáng nay, 30.1, tức mùng 9 tháng Giêng, tại Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ khai xuân và dâng hương tưởng nhớ các bậc tiền nhân có công với đất nước tại Điện Kính Thiên.
Sáng nay (30/1), nhân dịp đầu Xuân Quý Mão, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Lễ Khai xuân tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, thành tâm dâng hương tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với đất nước tại Điện Kính Thiên.
Sáng 26-1 (tức Mùng 5 Tết Quý Mão), trong không khí vui tươi, phấn khởi, mừng Đảng - mừng Xuân, mừng Đất nước và Thủ đô đổi mới, quận Đống Đa đã trọng thể tổ chức 'Lễ hội kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa'. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh dự buổi lễ.
Chiều 28 tháng Chạp, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng đã tới dâng hương, tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67, thuộc Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Gần đến ngày 23 tháng Chạp, dù có muốn quên cũng không thể quên được khi nhưng bộ xiêm y áo mũ mã xanh đỏ bày khắp hàng quán và trên đường phố. Những gánh hàng rong bán đồ mã dường như cũng làm phố phường trở nên sống động hơn và nét cổ xưa cũng như chuẩn bị được gọi mời để có mặt và biểu hiện cho một cái tết dân tộc tròn đầy.
Văn khấn cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng chạp năm 2022 chuẩn nhất được báo Thế giới và Việt Nam tổng hợp lại theo văn khấn cổ truyền của Việt Nam.
Văn khấn cúng ông Công, ông Táo là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
Sau khi chuẩn bị mâm lễ cúng Rằm tháng 8, bạn có thể tham khảo bài văn khấn cúng Rằm tháng 8 (văn khấn cúng rằm Trung thu) tại nhà mà chúng tôi chia sẻ dưới đây để giúp lễ cúng thêm phần trang nghiêm, nghi thức hơn.
Lễ vật cúng ngày mùng 1 hàng tháng đơn giản, gồm: Hương hoa, Trầu rượu, Nước, Hoa quả.
Hàng năm, cứ đến Rằm tháng 7 Âm lịch, là ngày lễ Vu lan, cũng là ngày Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn 'mở cửa địa ngục', người Việt thường làm mâm cơm, đồ lễ để cúng thần linh, gia tiên và chúng sinh.