Tết quê, một thuở…

Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

Thị xã Nghi Sơn: Sôi nổi trò chơi, trò diễn dân gian nấu cơm thi

Ngày 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn) thôn Thượng Nam và thôn Thượng Bắc, xã Hải Nhân (thị xã Nghi Sơn) tổ chức trò chơi, trò diễn dân gian nấu cơm thi mừng xuân Giáp Thìn 2024. Đây là nét đẹp truyền thống được người dân khôi phục trong những năm gần đây, khi mỗi độ Tết đến, xuân về.

Lão nông chất đống hơn 500 mâm gỗ trong nhà, cả năm chỉ Tết mới mang ra dùng

Suốt mấy chục năm qua, người đàn ông ấy cứ đi khắp nơi lượm lặt, sưu tầm những chiếc mâm gỗ về chất đống trong nhà, chỉ đến Tết mới lấy 1-2 chiếc ra dùng.

Chùa Lương: Độc đáo giếng nước từ hàng trăm cối đá và cây đại cổ thụ thế rồng

Trong quần thể di tích Chùa Lương (Nam Định) có giếng nước từ hàng trăm cối đá cổ và cây đại cổ thụ thế rồng bay vô cùng độc đáo. Chùa có kiến trúc truyền thống thế kỷ XVII- XVIII.

Liên đoàn Lao động tỉnh Long An tặng quà tết cho công nhân ở trọ

Tối 22/01, Liên đoàn Lao động tỉnh Long An tổ chức đoàn công tác đến thăm hỏi, tặng quà tết cho công nhân, lao động ở trọ tại huyện Bến Lức. Phó Trưởng ban Thường trực Ban Dân vận Tỉnh ủy - Nguyễn Việt Cường; Bí thư Huyện ủy Bến Lức - Nguyễn Đăng Minh Xuân dự.

Đặc sản bánh phồng khoai mì Hưng Phú

Mỗi độ xuân về, Tết đến, những hộ dân ở ấp Phương An 3, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) lại tập trung nhộn nhịp vào vụ làm bánh phồng khoai mì đón Tết.

Tết về nhớ chiếc cối xay

Hồi bé, cứ tầm sau ngày 23 đưa ông Công, ông Táo, thấy ngoại lụi hụi kêu cậu vần cái cối đá xanh ra góc vườn, sai đám trẻ con xách nước rồi lụi cụi chà rửa cái cối là biết đã chuẩn bị vào mùa 'cao điểm tết'.

Làm bánh tổ, nếp nhà dịp tết

Ngày tết, cả gia đình thường quây quần làm bánh tổ gia truyền. Hương vị đó thấm đẫm trong tôi để mỗi khi đến dịp lại nhớ.

Thương hoài hương bánh kẹp!

Lâu lắm rồi tôi không có dịp về thăm quê nội (xã An Lạc Tây, huyện Kế Sách (Sóc Trăng)), một vùng quê yên bình bên bờ sông Hậu. Tuổi thơ tôi gắn bó cùng nơi này với biết bao nhiêu kỷ niệm, đặc biệt là các món bánh quê do bà nội tôi làm. Bà có thể chế biến được nhiều thứ bánh, nhưng bánh kẹp vẫn là loại tôi thích nhất.

Người đàn ông 20 năm sưu tầm cối đá, dựng tháp lưu giữ ký ức của một thế hệ

Tháp Thần Nông được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố.

Khởi nghiệp từ loại rau dại, 8x Thái Bình 'lên đời' thành sản phẩm giá 3 triệu đồng/kg

Toàn bộ rau được trồng thủy canh trong nhà màng, sau khi thu hoạch sẽ được mang đi sấy lạnh, nghiền bằng cối đá và bán với giá 3 triệu đồng/kg.

Chồng bỏ 7 triệu mua bộ bát đĩa về để ngắm khiến tôi tức ứa gan

Tôi hỏi đi hỏi lại hết bao tiền thì chồng không nói nữa.

Chái bếp của nội

Chái bếp của bà nội trong ký ức tuổi thơ tôi là không gian đầy huyền thoại. Chỉ vỏn vẹn không quá 4 mét dài nằm cặp bên hông gian nhà, nhưng chái bếp là nơi tưng bừng, nhộn nhịp, ấm áp nhất trong hoài niệm tuổi thơ tôi.

Vì sao xe Nhật hiếm khi hỏng?

Xe Nhật từ lâu đã nổi tiếng với độ bền, khả năng vận hành ổn định, một số dòng xe còn không cần sửa chữa nhiều trong thời gian dài vẫn hoạt động tốt.

Khám phá món ăn mèn mén của người Mông nơi rẻo cao Điện Biên

Mèn mén (bột ngô hấp) là món ăn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông. Đây là món ăn không chỉ thể hiện sự sáng tạo trong chế biến lương thực mà còn là một trong những nét văn hóa truyền thống rất độc đáo và đặc sắc.

Khám phá Tháp Thần Nông - 'hạt lúa' lớn nhất Việt Nam

Tháp Thần Nông (Bắc Ninh) được tạo hình hạt lúa lớn nhất Việt Nam ghép từ 1012 chiếc cối đá vừa được Tổ chức VietKings trao tặng Kỷ lục Việt Nam.

Sôi nổi Hội thổi cơm thi Thị Cấm: Ước mong về một năm no đủ

Hội thổi cơm thi Thị Cấm (xã Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) phản ánh đặc trưng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, cầu mong năm mới no đủ, bình an.

Tất bật làng nghề

Danh thơm của bánh gai Tứ Trụ đã tỏa ra khắp các tỉnh, thành trong cả nước, chả bởi thế mà nghề làm bánh gai truyền thống ngày càng phát triển, tạo việc làm cho hàng trăm lao động, là một trong những nghề truyền thống hiếm hoi có lực lượng lao động trẻ đông đảo tiếp nối nghề.

Chiêm ngưỡng 1.012 cối đá cũ xếp hình bông lúa được xác lập kỷ lục châu Á

Sau khoảng hơn 2 năm thực hiện, tháp Thần Nông ở Bắc Ninh xếp từ 1.012 cối đá cũ có tạo hình hạt lúa đã hoàn thành và được xác lập kỷ lục châu Á.

Độc đáo Tháp Thần Nông ghép từ 1.012 chiếc cối đá được vinh danh kỷ lục châu Á

Tháp Thần Nông (Bắc Ninh) hình hạt lúa ghép từ 1.012 chiếc cối đá vừa được VietKings trao tặng Kỷ lục Châu Á.

Đang piêu - Gia vị của vùng cao

Tháng 10 âm lịch, ở cánh rừng gần xã vùng cao Tả Phời (thành phố Lào Cai), những chùm quả đang piêu bắt đầu vào vụ thu hoạch. Quả đang piêu, còn gọi là quả mây rừng, có vị chua thanh, được người Dao lấy về chế biến thành một loại giấm gia vị cho các món ăn truyền thống trong gia đình.

Độc đáo tháp Thần Nông được ghép từ 1012 cối đá cũ

Sau gần 20 năm sưu tầm cối đá cũ, anh Trần Văn Toản đã quyết định cùng đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư thiết kế và xây dựng tháp Thần Nông từ 1.012 chiếc cối đá.

Khám phá làng du lịch Yên Trung

Những năm gần đây nhu cầu của du khách tìm về các miền quê thưởng ngoạn sau những ngày lao động vất vả. Nắm bắt được cơ hội này nhiều doanh nghiệp đã hướng về quê hương đầu tư phát triển du lịch, tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo. Và, làng du lịch Yên Trung (Yên Định) là một trong những điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách đến tham quan, vãn cảnh, trải nghiệm.

Mèn mén rẻo cao

Từ bao đời nay nơi cư trú, lập bản của người Mông thường ở các dãy núi cao, quanh năm mây mù che phủ. Cuộc sống của họ gắn liền với tập quán canh tác trên nương rẫy. Trải qua quá trình phát triển lâu đời, tập quán sinh hoạt đã hun đúc, tạo thành những nét văn hóa truyền thống độc đáo và đặc sắc. Trong đó nền văn hóa ẩm thực phải kể đến 'mèn mén'(bột ngô hấp) của người Mông.

Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế tiếp nhận nhiều hiện vật, tư liệu hiến tặng

Nhiều hiện vật, tư liệu được người dân hiến tặng đã góp phần làm phong phú cho nội dung trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế, để hiện vật được giữ gìn và phát huy giá trị, giới thiệu rộng rãi đến mọi tầng lớp nhân dân.

Được xác lập kỷ lục châu Á, tháp Thần Nông (Bắc Ninh) có gì đặc biệt?

Tháp Thần Nông ở tỉnh Bắc Ninh vừa đạt kỷ lục châu Á, được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài có chiều cao 15m, chia thành 5 tầng, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố. Tháp được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng theo chiều thẳng đứng.

Được xác lập kỷ lục châu Á, tháp Thần Nông (Bắc Ninh) có gì đặc biệt?

Tháp Thần Nông ở tỉnh Bắc Ninh vừa đạt kỷ lục châu Á, được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài có chiều cao 15m, chia thành 5 tầng, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố. Tháp được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng theo chiều thẳng đứng.

Bắc Ninh: Độc đáo Tháp Thần Nông làm từ 1.012 chiếc cối đá lớn

Tháp Thần Nông ở Bắc Ninh vừa đạt kỷ lục Châu Á, được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài có chiều cao 15m và thiết kế theo hình hạt lúa.

Bắc Ninh: Tháp Thần Nông được vinh danh kỷ lục châu Á

Tối 30/11, Hội đồng Xác lập kỷ lục Việt Nam (VietKings) đã trao giấy chứng nhận kỷ lục châu Á đối với Tháp cối đá (Tháp Thần Nông) tạo hình hạt lúa lớn nhất Việt Nam và được đặt tại vị trí trung tâm Khu sinh thái Đông Đô của Công ty TNHH Kỹ thương Đông Đô, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

Tháp Thần Nông ở Bắc Ninh được xác lập kỷ lục châu Á

Hội đồng Xác lập tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa tổ chức Lễ công bố Kỷ lục châu Á đối với tháp Thần Nông, được đặt trong khuôn viên Khu sinh thái Đông Đô Village, tại xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

Tháp Thần Nông ở Bắc Ninh được xác lập kỷ lục châu Á

Hội đồng Xác lập tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa tổ chức Lễ công bố Kỷ lục châu Á đối với tháp Thần Nông, được đặt trong khuôn viên Khu sinh thái Đông Đô Village, tại xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

Tháp Thần Nông được vinh danh kỷ lục châu Á

Tháp Thần Nông hình hạt lúa ở tỉnh Bắc Ninh được ghép bởi 1.012 chiếc cối đá lớn nhất Việt Nam được vinh danh kỷ lục châu Á.

Tháp Thần Nông ở Bắc Ninh đạt kỷ lục Châu Á

Tháp Thần Nông ở Bắc Ninh vừa đạt kỷ lục Châu Á, được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài có chiều cao 15m, chia thành 5 tầng bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố. Tháp được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng theo chiều thẳng đứng.

Tháp 'Thần Nông' ở Bắc Ninh xác lập kỷ lục Châu Á có gì đặc biệt?

Tháp Thần Nông cao hơn 15m, chia thành 5 tầng thể hiện cho ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) được ghép bởi 1.012 chiếc cối đá xếp chồng lên nhau ở vòng bên ngoài.

Tháp Thần Nông được ghép từ 1012 chiếc cối đá nhận Bằng kỷ lục Châu Á

Tháp Thần Nông với chiều cao 15m, chia thành 5 tầng được ghép bởi 1012 chiếc cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố, vừa được nhận Bằng kỷ lục Châu Á.

Lá mì xào hoa đu đủ đực

Cây khoai mì (sắn) khá quen thuộc với nhiều người. Đa số chỉ biết đến củ khoai mì làm lương thực nhưng đồng bào M'Nông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk còn sử dụng cả lá mì làm thực phẩm.

Lá mì xào hoa đu đủ đực

Cây khoai mì (sắn) khá quen thuộc với nhiều người. Đa số chỉ biết đến củ khoai mì làm lương thực nhưng đồng bào M'Nông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk còn sử dụng cả lá mì làm thực phẩm.

Mẹ và những mùa mưa xa…

Giọt mưa đổ nhòa ngỡ như trước mặt là bóng mẹ về từ phiên chợ xa, túi đựng đầy những niềm vui ngóng chờ của đàn con thơ dại…

Độc đáo Tháp Thần Nông ở Bắc Ninh

Tháp Thần Nông được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố. Tháp được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng theo chiều thẳng đứng. Mới đây, tác phẩm nghệ thuật này đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao tặng tấm bằng Kỷ lục Việt Nam.

Ấn tượng Hội cốm Khẩu Nua Lếch Ngân Sơn

BBK -Hội thi giã cốm Khẩu Nua Lếch tổ chức trong 02 ngày (13, 14/10) tại xã Thượng Quan để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách. Thông qua Hội thi khơi dậy tình yêu lao động, bản sắc văn hóa cộng đồng, là dịp thu hút du khách đến với mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Ngân Sơn.

Hợp Thành ngát thơm hương cốm

Vào mùa cốm, bà con người Tày ở xã Hợp Thành (thành phố Lào Cai) lại bận rộn hơn ngày thường: Họ làm cốm - món ăn truyền thống được gìn giữ, bảo tồn qua nhiều thế hệ.