Cựu chiến binh lập 2 Không gian Văn hóa Hồ Chí Minh

Khi mới 15 tuổi, dũng sĩ Trần Minh Tâm (Sáu Tâm) vinh dự cùng đoàn đại biểu Anh hùng, Dũng sĩ miền Nam ra thăm Bác Hồ. Người dũng sĩ ngày đó cũng vừa tạo dựng 2 Không gian Văn hóa Hồ Chí Minh tại tỉnh Khánh Hòa và Tây Ninh rất độc đáo.

Di sản ông cha trong bảo tàng của nhà giáo về hưu

Sau hơn 10 năm thành lập, Bảo tàng Đồng Quê của vợ chồng cô giáo Ngô Thị Khiếu và Thiếu tướng Hoàng Kiền đã có tới hàng nghìn hiện vật độc đáo.

Trải nghiệm với không gian xưa ở di sản thế giới

Đến với di sản thế giới Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) ngoài tham quan tòa thành đá trên 600 năm tuổi, du khách còn thích thú khi được tận mắt thấy những hình ảnh mộc mạc đơn sơ, từng một thời rất đỗi thân thuộc ở mỗi làng quê Việt Nam

Giữa lòng Hà Nội xuất hiện nhà dài của người Cor

Cái tên nhà dài chắc hẳn đa phần người nghe đều không biết và không hình dung được, và chỉ biết nó là tên gọi của một ngôi nhà của người dân tộc. Du khách muốn tìm hiểu kiến trúc độc đáo của nhà dài thì hãy ghé thăm Làng văn hóa các dân tộc ở Đồng mô, Sơn Tây (Hà Nội)

Hoa trong sương núi

Chuyện làm du lịch, với người phụ nữ ấy, giống như tự mình phải bước trên dây mà đi. Cẩn trọng, tỉ mẩn và tinh tế, vì là người đầu tiên nên mỗi bước đi, cách làm của chị, vừa là bước thử nghiệm, nhưng cũng phải chắc thắng. Chẳng thế mà gần chục năm gắn bó với công việc ấy, thành công đến với chị từng chút, từng chút một. Chị là Triệu Thị Xướng - người phụ nữ đầu tiên làm dịch vụ Homestay ở bản du lịch Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình).

Đón đọc Báo Tuyên Quang cuối tuần phát hành ngày 3-6

Mực nước sông Lô đang ở mức thấp nhất trong lịch sử (11,43m) đã tác động trực tiếp đến đời sống và sản xuất. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên và lời giải cho vấn đề này ra sao? Tất cả có trong Tuyên Quang cuối tuần kỳ với chủ đề: Nguy cơ thiếu nước. Ấn phẩm phát hành ngày 3-6.

Du lịch trải nghiệm hút khách ở Lai Châu

Không tới những điểm du lịch lớn, năm nay đông đảo du khách tìm về Lai Châu dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5. Các bản làng và các mô hình nông trại tại địa phương là điểm đến trải nghiệm của phần lớn du khách.

Bảo tàng Dân tộc Việt Nam lưu giữ văn hóa dân tộc

Nằm ngay giữa lòng thủ đô Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc Việt Nam đã phục dựng và lưu giữ, trưng bày văn hóa, hiện vật của 54 dân tộc. Bảo tàng nghiên cứu, tổ chức trưng bày, phục chế hiện vật, tổ chức những hoạt động khác nhằm giới thiệu, phổ biến về các giá trị lịch sử, văn hóa của các dân tộc trong và ngoài nước.

Ngôi trường lưu giữ nhiều hiện vật của người đồng bào dân tộc

Với học sinh nhà trường, phòng truyền thống không chỉ bảo tồn các giá trị văn hóa mà còn bồi đắp tình yêu đối với dân tộc mình.

Nơi lưu giữ nhiều vật dụng của đồng bào dân tộc

Những năm qua Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa đã lưu giữ nhiều vật dụng gắn liền với đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn.

Lưu giữ nghề làm hương đen truyền thống làng Chóa tại tỉnh Bắc Ninh

Cách thủ đô Hà Nội hơn 40km, làng Chóa tại xã Dũng Liệt (huyện Yên Phong, Bắc Ninh) nổi tiếng với nghề làm hương đen. Người dân nơi đây không chỉ coi nghề làm hương đen là nghề làm ăn, trang trải cuộc sống, mà còn là tình yêu và nét đẹp của một làng nghề văn hóa trăm tuổi.

Sắc màu Điện Biên

ĐBP - Những ngày hội rộn rã đã kết thúc, quê hương Điện Biên về với nhịp sống thường ngày, nhưng cảm xúc, ấn tượng về vùng đất rực rỡ sắc màu chắc chắn còn đọng lại mãi trong tâm trí người dân và du khách. Đó là một Điện Biên thu nhỏ được thấy qua các hoạt động văn hóa đặc sắc, đặc biệt là không gian văn hóa vùng cao trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Ban năm 2023 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao, Du lịch tỉnh lần thứ VII.

Đưa không gian văn hóa Tây Nguyên lên sân khấu xiếc

'Lửa tình cao nguyên' là vở xiếc mới nhất vừa được Liên đoàn Xiếc Việt Nam hoàn thành dàn dựng và ra mắt công chúng theo đặt hàng sáng tác của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Thông qua ngôn ngữ xiếc kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật khác, vở diễn đưa người xem đến với không gian văn hóa thấm đẫm hơi thở núi rừng Tây Nguyên, để thêm yêu, tự hào về sự đặc sắc của văn hóa truyền thống dân tộc.

'Lửa tình cao nguyên' – nghệ sĩ xiếc diễn như lên đồng

Những chàng trai của buôn làng đi thăng bằng trên cầu khỉ, vừa múa lửa vừa nhào lộn hay những cô gái dân tộc thực hiện kỹ thuật đu dây lụa dưới đêm trăng huyền ảo... Cái cối, cái chày, cái cồng, cái chiêng, hay mái nhà rông, bếp lửa hồng… Một Tây Nguyên quen thuộc bỗng xuất hiện vô cùng mới mẻ trên sân khấu xiếc Việt qua vở diễn 'Lửa tình cao nguyên'.

109 dự án tại Thanh Hóa vi phạm luật đất đai

Theo cơ quan chức năng sở tại, địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang ghi nhận 109 dự án vi phạm luật đất đai.

Cuốn sách 'Đất và người vùng ATK Chợ Đồn'- tư liệu quý về vùng quê cách mạng

Huyện Chợ Đồn vừa tổ chức ra mắt cuốn sách 'Đất và người ATK Chợ Đồn'. Đây là cuốn sách có nội dung đặc sắc, phác họa về vùng đất giàu truyền thống cách mạng và bản sắc văn hóa.

Sau 'Làng tôi', Liên đoàn Xiếc Việt Nam ra mắt'Lửa tình cao nguyên'

Liên đoàn Xiếc Việt Nam vừa ra mắt vở 'Lửa tình cao nguyên', Nghệ sỹ Nhân dân Tạ Duy Ánh viết kịch bản, nghệ sỹ Nguyễn Ngọc Anh làm đạo diễn. Tác phẩm thấm đậm những nét văn hóa đặc sắc của Tây Nguyên với các phong tục, lễ hội truyền thống và cả nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng...

Một Hội làng đặc biệt 'Kỷ niệm 55 năm ngày sơ tán' ở Nghệ An

Ngày mùng 4 - 5 Tết Quý Mão (tức 25 và 26/12023), tôi được mời về quê tại Nghệ An dự một lễ hội: Hội Làng đặc biệt kỷ niệm 55 năm ngày sơ tán! Có lẽ là đặc biệt thật, vì chưa thấy làng nào tổ chức Hội Làng để kỷ niệm ngày sơ tán chống chiến tranh n

Toàn cảnh hội kéo lửa thổi cơm thi ở làng Thị Cấm

Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống của làng Thị Cấm diễn ra vào mùng 8 tháng Giêng hằng năm đã được ghi vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Êm đềm vòng quay cọn nước vùng cao Tây Bắc

Dọc theo dòng chảy sông suối nơi núi rừng Tây Bắc, vẫn còn những cọn nước đang miệt mài hoạt động. Trải qua thời gian cùng những biến thiên của đời sống, những công trình thủy lợi độc đáo này không những lưu giữ được những tập quán canh tác đặc trưng của người vùng cao, mà nó còn là điểm hấp dẫn du lịch sinh thái hiện nay.

Độc đáo ngày Tết của người Mường

Vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới - giao thừa - nhiều gia đình người Mường vẫn còn giữ nguyên tục lệ đánh lên ba hồi chiêng để mời và chào đón tổ tiên về nhà ăn Tết cùng con cháu.

Tết trồng cây gắn với 'kiến trúc xanh'

Mỗi độ xuân về, lời dạy về Tết trồng cây của Bác Hồ khởi xướng vào mùa xuân năm 1959 lại vang lên trong tâm thức những người con đất Việt.

Nghề làm bún ở Phong Lộc Tây

Với những hạt gạo trắng ngần, người dân ở thôn Phong Lộc Tây, nay là tổ 3, phường Cửa Nam (thành phố Nam Định) đã làm ra những sợi bún mềm, thơm. Từ một nghề được coi là nghề phụ, làm bún đã trở thành nghề chính, mang lại việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân nơi đây. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Cởi trói tập tục cho các nàng dâu rẻo cao

Trong truyền thống của các dân tộc miền núi Nghệ An, các nàng dâu thường bị trói buộc bởi nhiều điều cấm kỵ, tập tục. Ngày nay với sự tiến bộ của xã hội, người phụ nữ phần nào đã vượt lên rào cản.

Nét độc đáo của Làng dân gian Naganeupseong tại Hàn Quốc

Làng dân gian Naganeupseong ở xã Nagan, huyện Suncheon, tỉnh Nam Jeolla (Hàn Quốc) là 'pháo đài' duy nhất của triều đại Joseon còn sót lại.

Người Tây Nguyên giã gạo chày đôi

Ngày trước, người Tây Nguyên làm ra hạt gạo rất lạ.

Phát huy giá trị văn hóa bản làng thông qua mô hình 'Bảo tàng mini'

Nếu trước kia, nhắc đến lĩnh vực bảo tàng thì thường chúng ta sẽ nghĩ tới những bảo tàng lớn như bảo tàng trung ương, bảo tảng tỉnh. Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển thì hiện nay có nhiều mô hình bảo tàng với qui mô khác nhau, như bảo tàng tại chỗ, bảo tàng tư nhân, thậm chí cả những bảo tàng có qui mô rất nhỏ mà chúng ta vẫn hay gọi là bảo tàng mini.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Mường

Huyện miền núi Thanh Sơn hiện có hơn 55% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Từ phong trào thi đua 'Dân vận khéo', những bản sắc văn hóa độc đáo, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào Mường đã được bảo tồn, phát huy giá trị trong đời sống và trao truyền cho các thế hệ mai sau.

Tân Trào - Khắc ghi mùa thu năm ấy

Những ngày mùa Thu tháng Tám của 77 năm trước, từ Tân Trào, lệnh Tổng Khởi nghĩa đã được truyền đi khắp cả nước. Hơn 20 triệu người dân Việt Nam đã đứng lên khởi nghĩa, làm nên thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng Tháng Tám, giành chính quyền về tay nhân dân. Sau gần 8 thập kỷ, người dân Tân Trào một lòng thủy chung, son sắt, cùng với Đảng, chính quyền xây dựng một cuộc sống ngày một 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn'.

Cận cảnh hàng nghìn hiện vật chiến tranh được trưng bày tại bảo tàng tư nhân ở Ninh Bình

Ít ai biết tại làng quê Kim Chính, Kim Sơn, Ninh Bình đang có bảo tàng tư nhân - nơi lưu giữ và trưng bày hàng ngàn hiện vật thời chiến tranh.

Tiếc nuối du lịch cộng đồng Trung Ðô

Những ngày đầu tháng 6, huyện Bắc Hà tổ chức Festival Cao nguyên trắng với nhiều hoạt động hấp dẫn, các điểm du lịch đông nghịt du khách, nhưng ở làng du lịch cộng đồng Trung Đô, xã Bảo Nhai vẫn vắng lặng. Cả một không gian văn hóa du lịch đặc sắc nay chìm trong khung cảnh đìu hiu khiến những ai từng biết đến nơi đây không khỏi nao lòng.

Tuyên Quang: Bảo tồn trang phục truyền thống của người Dao đỏ

Trang phục truyền thống là một trong những di sản văn hóa, mang đậm nét đặc trưng của dân tộc Dao đỏ ở huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) cần được bảo tồn và phát huy