Những ngày qua, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) gấp rút xuống giống vụ lạc xuân năm 2021 để đảm bảo lịch thời vụ.
Trong lòng đô thị Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) hiện vẫn còn nhiều xóm nghèo. Trong đó, cuộc sống của gần 300 hộ dân ở 2 xóm Bến Đò và xóm Đăng là điển hình cho sự vênh rõ nét giữa phố và làng. Nợ quy hoạch quá lâu khiến cả ngàn người dân ở giữa đầm Thị Nại chịu nhiều thiệt thòi.
Chưa năm nào, dải đất miền trung phải chịu thiệt hại do thiên tai nặng nề như năm nay. Trong hoạn nạn, khó khăn, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của người dân Việt Nam đã được phát huy cao độ. Ủy ban MTTQ Việt Nam đã trở thành cầu nối những tấm lòng thiện nguyện. Những người làm công tác Mặt trận các cấp luôn có mặt ở mọi nơi để đồng hành, hỗ trợ người dân vùng lũ vượt qua khó khăn, vươn lên tạo dựng lại cuộc sống.
Trận lũ lụt lịch sử chưa dứt, Bão số 9 đã cận kề. Người dân vùng 'tâm lũ' Hà Tĩnh, Quảng Bình lại tất bật kê dọn đồ đạc để ứng phó với bão chồng lũ. Kiên cường đứng lên trong gian khó, nhưng người vùng lũ miền Trung cũng rất cần được hỗ trợ, được trang bị kiến thức, kỹ năng để sống chung với lũ.
Huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang hiện đã mở rộng diện tích vùng chuyên canh sả lên trên 2.500 ha, đạt trên 132% chỉ tiêu cả năm; vùng chuyên canh dừa gần 3.000 ha, đạt trên 101% chỉ tiêu cả năm.
Chị Trần Thị Tuyết Lan, Phó Chủ tịch MTTQ thị xã Ba Đồn là người phụ nữ duy nhất có mặt trên chiếc ca nô đi cứu hộ cứu nạn của thị xã Ba Đồn.
Hàng chục nóc nhà tạm bằng thưng gỗ của làng chài Văn Phú (xã Quảng Văn, thị xã Ba Đồn) mong manh trong bão lũ. Người dân phải dùng dây cáp để neo giữ chúng không bị thổi bay trong bão.
Những ngày qua, tại vùng lũ lụt Quảng Bình, người làm công tác Mặt trận các cấp luôn có mặt nơi đỉnh lũ để cứu dân, cùng chia ngọt sẻ bùi trong khó khăn, hoạn nạn…
Chính quyền, các lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Bình đang dốc hết sức mình, chạy đua với thời gian để đưa người dân vùng ngập lũ đến nơi an toàn.
Lực lượng phòng chống lũ lụt tại chỗ xã Quảng Lộc (thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) đã dùng thuyền phao đẩy sản phụ di chuyển hơn 1km trong nước lũ tới điểm an toàn để chở đi bệnh viện.
Sau 3 năm tham gia thanh niên tình nguyện (TNTN) nhận công tác tại Đội 4212 làm đường tại huyện Quan Hóa, năm 1980, bà Nguyễn Thị Lịch, thôn 4, xã Dân Lý (Triệu Sơn) trở về quê, đối diện với bao khó khăn, vất vả.
Gần đây, sả thương phẩm tại huyện Tân Phú Đông có giá trở lại, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân vùng đất nhiễm mặn.
Trong những ngày qua, sả thương phẩm tại huyện cù lao Tân Phú Đông, tỉnh tỉnh Tiền Giang có giá trở lại, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân vùng đất nhiễm mặn.
Những năm qua, Ban Quản lý Cồn bãi huyện Gò Công Đông (gọi tắt là Ban Quản lý), tỉnh Tiền Giang đã thực hiện tốt công tác quản lý, sản xuất, khai thác nghêu trên khu vực cồn bãi. Ngoài việc phát triển mô hình nuôi nghêu khép kín từ khâu sinh sản con giống, ương nuôi nghêu cỡ trung và nuôi nghêu thương phẩm, đơn vị còn làm tốt công tác quản lý, bảo vệ khu vực biển.
Tôi sinh ra ở thành phố, nơi phồn hoa đô hội nên dường như từ bé chỉ biết đến cánh cò qua lời ru của mẹ, qua câu ca dao của bà: 'Con cò bay lả bay la/ Bay từ cửa phủ, bay ra cánh đồng...'
Dù đang ở bước đầu triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) và còn gặp nhiều khó khăn song những kết quả bước đầu ở tỉnh Quảng Bình cho thấy chương trình OCOP đã góp phần khôi phục các nghề truyền thống, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Thực hiện phong trào thi đua yêu nước 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, sống tốt đời, đẹp đạo' do Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam phát động với những nội dung của '7 tốt đời, 3 đẹp đạo', đồng bào Công giáo ở tỉnh Quảng Bình đã tích cực thi đua phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa, từ thiện bác ái, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân.
Sông Tiền (Tiền Giang) là nhánh hạ lưu bên trái (tả ngạn) của sông Mê Kông, chảy từ đất Campuchia vào đồng bằng miền Nam Việt Nam. Đây là một trong những con sông nổi tiếng nhất miền Tây Nam Bộ.
Ngày 11/2, ông Huỳnh Khánh Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết vừa ký quyết định điều chỉnh cục bộ, cập nhật chi tiết xây dựng 1/500 tổng mặt bằng dự án Công viên văn hóa chủ đề Ấn tượng Hội An tại phường Cẩm Nam, TP Hội An.
Nhiều hạng mục công trình công viên Ấn tượng Hội An được cắt gọt, giảm mật độ xây dựng từ 23,7% xuống còn 19,81% nhưng chiều cao công trình vẫn giữ nguyên 16,5 m.
Kể từ khi Khu phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản văn hóa (DSVH) thế giới vào tháng 12-1999, TP Hội An trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách trong nước và quốc tế. Du lịch, dịch vụ phát triển đã góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân và nguồn thu ngân sách địa phương. Tuy nhiên, thời gian qua đã phát sinh nhiều bất cập trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của phố cổ rất cần được các cấp, các ngành chung tay giải quyết.
Trong chuyến công tác đầu tiên của năm Canh Tý, tôi được theo chân đoàn khảo sát du lịch của Công ty cổ phần Gia Lai CTC. Theo kế hoạch, chúng tôi khởi hành từ bến thuyền bên bờ hồ thủy điện Sê San 4 (xã Ia O, huyện Ia Grai) để ngược dòng về thác Mơ, sau đó quay lại làng chài và dùng cơm trưa tại một nhà hàng nổi bên bờ sông ngay điểm xuất phát.
Hơn 9 triệu lượt khách du lịch đã đến với An Giang, trong đó có hơn nửa triệu là du khách quốc tế. Đây là con số đáng mơ ước của ngành du lịch. Thế nhưng, làm sao 'níu' chân du khách, rồi tận dụng, phát huy thế mạnh cứ mãi được đặt ra...
Có nghĩa là Huế đã từng được mở rộng địa giới hành chính, nhưng không gian đô thị hầu như không có sự thay đổi.
Nhánh sông Hàm Luông qua địa phận H.Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, có nhiều dãy cồn như: cồn Linh, cồn Lá (xã Thạnh Phú Đông), cồn Ốc (xã Hưng Phong), cù lao Long Thành, cồn Đeo (xã Sơn Phú), cồn Cá (xã Phước Long)… đều bị 'cát tặc' vây quanh, thay nhau rút ruột suốt hơn chục năm qua. Tốc độ sạt lở các cồn bãi, kể cả tình trạng lở sụp ăn sâu vào phía đất liền, luôn là nỗi lo của cư dân sống ven sông!
Sau 3 năm tham gia thanh niên tình nguyện (TNTN) nhận công tác tại Đội 4212 làm đường tại huyện Quan Hóa, năm 1980, bà Nguyễn Thị Lịch, thôn 4, xã Dân Lý (Triệu Sơn) trở về quê đối diện với bao khó khăn, vất vả.
Ông Dương Văn Đây, nông dân xã Ngũ Hiệp, huyện Cai Lậy, Tiền Giang, đã tự nguyện hiến gần 1.000m2 đất mặt tiền huyện lộ 70 để địa phương có đất xây trường Mầm non Ngũ Hiệp, điểm ấp Long Phước.
Tại Hội nghị, hai bên đã chỉ ra khó khăn tồn tại, đồng thời đưa ra những giải pháp trong việc phối hợp quản lý và bảo vệ biên giới.
Từ ngày 7/8 đến nay, tại 2 xã trọng điểm về nuôi ngao của huyện Tiền Hải là Đông Minh và Nam Thịnh đồng loạt xảy ra tình trạng ngao chết hàng loạt. Xác ngao nổi lên trắng các đầm bãi. Theo người dân ở đây, trận ngao chết lần này có quy mô lớn chỉ thua lần chết ngao năm 2003 xóa sạch diện tích ngao vùng này và được gọi là kỳ 'đại tang ngao'.