Những báu vật mà các nhà khảo cổ Brazil tìm được là những mặt dây chuyền được chế tác bằng vật liệu 'lạ', cung cấp dữ liệu đủ khiến nhiều tư liệu lịch sử khảo cổ phải được viết lại.
Báu vật 25.000 năm này đã làm thay đổi quan điểm về sự hiện diện của con người ở Nam Mỹ trong quá khứ.
Gần 900.000 năm sau khi rẽ nhánh khỏi cây tiến hóa chung của Homo sapiens - Neanderthals - Denisovans từ hơn 1 triệu năm trước, loài người ma này âm thầm tái hợp và hôn phối dị chủng với tổ tiên chúng ta.
Những báu vật mà các nhà khảo cổ Brazil tìm được là những mặt dây chuyền được chế tác bằng vật liệu lạ, cung cấp dữ liệu đủ khiến nhiều tư liệu lịch sử khảo cổ phải được viết lại.
Người Neanderthals, họ hàng gần với Homo sapiens chúng ta, với thể chất và nhiều kỹ năng như siêu nhân, đã biến mất bí ẩn khoảng 40.000 năm trước.
Bên trong hang động, nhiều di chỉ là đồ đá, vết tích của bếp lửa, ba di tích mộ táng, dấu vết của 10 cá thể…
Hang C6-1 không chỉ là một di sản địa chất mà chính nơi đây các nhà khoa học đã phát hiện và khai quật được di cốt người tiền sử với nhiều tầng văn hóa cách ngày nay từ 6.000-7.000 năm.
Hài cốt hóa thạch từ hai cá thể Homo sapiens ở hang Tam Pà Ling đã thách thức lý thuyết lâu đời về làn sóng di cư đầu tiên của loài chúng ta khỏi châu Phi 50.000-60.000 năm trước.
Những phân tích mới đây về 'loài người ma' Homo naledi cho thấy rằng họ đã biết chôn cất người chết từ rất lâu.
Hài cốt hóa thạch từ hai cá thể Homo sapiens ở hang Tam Pà Ling đã thách thức lý thuyết lâu đời về làn sóng di cư đầu tiên của loài chúng ta khỏi châu Phi 50.000-60.000 năm trước.
Những phát hiện trong ngôi mộ cổ là bằng chứng xác thực cho bước phát triển đáng ngạc nhiên của 'loài người ma' Homo naledi.
Từ bản thảo được viết cách đây gần 30 năm, cuốn sách 'Bộ xương người nói với chúng ta điều gì?' của PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã được lên kệ.
Các nhà khoa học Mỹ vừa có phát hiện mới đủ làm đảo lộn lịch sử nhân loại liên quan đến loài người ma Homo naledi.
Tại Dinaledi Chamber thuộc hệ thống hang động Rising Star của Nam Phi, các nhà khoa học vừa có phát hiện mới đủ làm đảo lộn lịch sử nhân loại liên quan đến loài người ma Homo naledi.
Khi kiểm tra hài cốt hóa thạch của cô gái 50.000 tuổi được tìm thấy tại hang động Siberia, các nhà nghiên cứu phát hiện một loài người 'ma' chưa từng biết đến. Đặc biệt, loài tổ tiên này vẫn còn hiện diện trong máu của chúng ta.
Bất ngờ hơn, loài người ma của cô gái bí ẩn 50.000 tuổi chưa hề biến mất. Họ vẫn tồn tại lẩn khuất trong chính dòng máu của chúng ta.
Tại các hang động Công viên địa chất toàn cầu (CVĐC) toàn cầu UNESCO Đắk Nông, các nhà nghiên cứu khoa học đã phát hiện được các bộ di cốt người tiền sử.
Tối 8/10, tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ (Hà Nội) sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật 'Nhật ký trên khóa Sol' với sự tham gia của Đăng Dương, Trọng Tấn, Đào Tố Loan, Lê Anh Dũng, Ngọc Khuê, Tố Uyên…
Các nghiên cứu của ông Svante Pääbo đã tạo ra một lĩnh vực khoa học hoàn toàn mới: paleogenomics, tạm dịch là cổ nhân học di truyền và xoáy vào sự tiến hóa của riêng con người
Giải Nobel Y sinh 2022 đã được công bố vào lúc 16 giờ 30 phút chiều 3/10 (giờ Việt Nam). Giải thưởng năm nay vinh danh nhà di truyền học người Thụy Điển Stenve Paabo vì những phát hiện mang tính đột phá về sự tiến hóa của con người.
Giải Nobel Y học 2022 đã được công bố vào lúc 16 giờ 30 phút (giờ Việt Nam) ngày 3-10 tại Viện Karolinska ở Stockholm - Thụy Điển.
Một tảng đá y hệt đầu người đã bất ngờ nhô lên khi các nhà khảo cổ đang đào bới tại tỉnh Hồ Bắc - Trung Quốc. Đó quả thật là một con người nguyên vẹn đến kinh ngạc, nhưng không thuộc về chúng ta mà là người khác loài đã tuyệt chủng.
Một phân tích gần đây về tinh bột trong vôi răng đã hé lộ bằng chứng trực tiếp sớm nhất về chế độ ăn giàu carbohydrate của người hominin cổ đại và thói quen xỉa răng của tổ tiên người Đông Á.
Qua nghiên cứu hài cốt của loài Sahelanthropus tchadensis, sinh vật thuộc phân họ Người, các nhà khoa học đã phát hiện ra một chi tiết đột phá.
Qua nghiên cứu hộp sọ của loài Sahelanthropus tchadensis có niên đại 7 triệu năm trước, các nhà khoa học cho biết đi bằng hai chân là phương thức di chuyển ưa thích của loài này.
Phân tích cổ sinh vật học mới đã tái hiện lại một thế giới y như phim giả tưởng, nhưng có thật: Những người Hobbit lẩn khuất trong rừng rậm Đông Nam Á cùng những con cò khổng lồ và quái dị.
TTH - Lần đầu tiên, một triển lãm về nguồn gốc sự sống được giới thiệu đến công chúng ở Huế với hàng ngàn mẫu vật hóa thạch có niên đại cách đây mấy trăm triệu năm đến vài tỷ năm, mang đến cho người xem sự ngạc nhiên đầy thích thú.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022, triển lãm 'Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất' diễn ra tại điểm di tích Bộ học Triều Nguyễn (76 Hàn Thuyên, TP Huế), do Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế và Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc chiều 25/6.
'Hóa thạch – hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái đất' là triển lãm do Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, vừa khai mạc chiều 25/6 tại di tích Bộ học triều Nguyễn, 76 Hàn Thuyên, TP. Huế.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một chiếc răng hàm có thể thuộc về một bé gái sống cách đây 164.000 năm trong một hang động ở Lào. Đây là bằng chứng mới cho thấy dòng dõi bí ẩn của loài người thời tiền sử Denisovans cũng sống ở Đông Nam Á, chứ không chỉ được biết đến từ các hang động ở Siberia và Trung Quốc, một nghiên cứu mới cho biết.
Theo một nghiên cứu mới đây, việc phát hiện chiếc răng ít nhất 130.000 năm tuổi của một trẻ em trong hang động ở Lào có thể giúp các nhà khoa học khám phá thêm về quá trình tiến hóa cũng như họ hàng đã tuyệt chủng của loài người.
Một nghiên cứu về đốt sống 1,5 triệu năm tuổi của người đã tuyệt chủng được khai quật ở Israel cho thấy người cổ đại có thể đã di cư từ châu Phi thành nhiều đợt.
Một nghiên cứu về đốt sống 1,5 triệu năm tuổi của người đã tuyệt chủng được khai quật ở Israel cho thấy người cổ đại có thể đã di cư từ châu Phi thành nhiều đợt.
Các nhà nghiên cứu đặt tên cho loài người mới được phát hiện là Homo bodoensis. Đây có thể là vị tổ tiên trực tiếp nhất của người hiện đại chúng ta.
Loài người mới được phát hiện chính là vị 'tổ tiên' còn thiếu trong cây gia đình của người hiện đại Homo sapiens chúng ta, từng bị nhầm lẫn với Neanderthals.
Loài người mới mang tên Homo bodoensis đã lang thang trên Trái Đất nửa triệu năm về trước, là vị tổ tiên bị thiếu bấy lâu trên cây gia đình của người hiện đại Homo sapiens chúng ta và cũng là vị tổ tiên trực tiếp nhất.
Mới đây, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một ngôi mộ tại Kenya có niên đại gần 78.000 năm và xếp hạng đây là ngôi mộ cổ nhất châu Phi. Giới chuyên gia đánh giá, 'khám phá ngoại mục' này góp phần giúp họ hiểu thêm về nhận thức và hành vi của con người từ xa xưa.
Hóa thạch hộp sọ này có thể là đại diện của một loài Homo mới sống cách đây hơn 146.000 năm.
Mới đây, các nhà khảo cổ cho biết đã phát hiện ngôi mộ cổ nhất ở châu Phi, có niên đại khoảng 78.000 năm tuổi. Đây là ngôi mộ của một đứa trẻ khoảng 3 tuổi.
Mới đây, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một ngôi mộ tại Kenya có niên đại gần 78.000 năm và xếp hạng đây là ngôi mộ cổ nhất châu Phi. Giới chuyên gia đánh giá, 'khám phá ngoại mục' này góp phần giúp họ hiểu thêm về nhận thức và hành vi của con người từ xa xưa.
Mới đây, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một ngôi mộ tại Kenya có niên đại gần 80.000 năm và xếp hạng đây là ngôi mộ cổ nhất châu Phi. Giới chuyên gia đánh giá, 'khám phá ngoại mục' này góp phần giúp họ hiểu thêm về nhận thức và hành vi của con người từ xa xưa.
Ngôi mộ cổ 78.000 năm tuổi chôn cất một đứa trẻ khoảng 3 tuổi được bọc trong một tấm vải liệm và đặt theo tư thế của một bào thai, đây là một ngôi mộ cổ nhất được biết đến ở châu Phi.