Phiên giao dịch đầu tiên của tháng mới đang mang lại nhiều kỳ vọng cho nhà đầu tư, khi dòng tiền tích cực từ khá sớm, hướng đến các nhóm ngành lớn đang giúp chỉ số trở lại ngưỡng cản mạnh 1.300 điểm.
Mặc dù giao dịch cũng giảm mạnh cùng thị trường chung nhưng nhà đầu tư ngoại đã trở lại mua ròng gần 200 tỷ đồng trong phiên rung lắc ngày 23/9.
Cục Thuế TP Hà Nội vừa ra quyết định xử phạt công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (TIG) vì vi phạm các quy định về thuế.
Doanh nghiệp này bị phạt gần 550 triệu đồng đối với hành vi kê khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp; nộp đủ số tiền thuế thiếu gần 2,8 tỉ đồng, tiền chậm nộp 847 triệu đồng
Ngoài việc sở hữu tới 86,52% tỷ lệ cổ phần tại Công ty TNHH Thái Hưng - chuỗi siêu thị Aloha Mall, đại gia quê Phú Thọ còn có khối tài sản hàng nghìn tỷ trên sàn chứng khoán.
Công ty TNHH Thái Hưng được thành lập từ năm 2005, là chủ sở hữu chuỗi siêu thị thương hiệu Aloha Mall. Tại doanh nghiệp này, ông Nguyễn Văn Nghĩa nắm tới 86,52% tỷ lệ sở hữu.
Ông Nguyễn Văn Nghĩa là một trong những 'cá mập' quyền lực nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam, hiện nắm giữ khối tài sản khổng lồ ước tính hơn 1.300 tỷ đồng. Là thành viên Hội đồng Quản trị của nhiều công ty lớn như CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM), CTCP LIZEN (LCG), và CTCP Hợp tác kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex (SAV), ông Nghĩa không chỉ gây ấn tượng bởi sự nhạy bén trong đầu tư mà còn bởi chiến lược sở hữu cổ phiếu táo bạo và hiệu quả...
Có thể thấy thị trường chứng khoán (TTCK) hiện đang có những diễn biến thật sự khó đoán định, khi VN-Index vẫn lình xình và luôn chịu áp lực điều chỉnh với thanh khoản cũng tăng mạnh, mỗi lần tiếp cận vùng đỉnh gần nhất quanh mốc 1.300 điểm.
Khối ngoại tiếp tục đẩy mạnh bán ròng với tổng giá trị lên tới hơn 1.800 tỷ đồng, gấp gần 2,5 lần so với phiên trước, trong đó tâm điểm bán ra là cặp đôi cổ phiếu ngân hàng gồm HDB và STB.
Ông Nguyễn Văn Nghĩa, thành viên HĐQT Công ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM), vừa đăng ký thoái gần 7% vốn điều lệ của công ty. Dự kiến, giá trị thương vụ này gần 380 tỷ đồng.
Thị trường có phiên giao dịch khá sôi động khi thanh khoản chạm 1 tỷ USD, nhưng đáng tiếc là VN-Index lại giảm điểm khi áp lực chốt lời ở vùng giá cao diễn ra, dù đa số chỉ tập trung ở các mã vừa và nhỏ. Các nhóm ngành tương đối phân hóa và diễn biến tích cực đáng kể chỉ ở một vài mã ngành vận tải, logistics.
Năm 2024, TIG sẽ đẩy mạnh triển khai các dự án bất động sản, trong đó, dự án Vườn Vua Resort & Villas (huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) vẫn là trọng tâm.
Thị trường chứng kiến thêm một phiên giảm với biên độ khá rộng khi chịu áp lực bán từ nhà đầu tư nội và ngoại, trong đó khối ngoại bán ròng gần 300 tỷ đồng, tăng 70% so với phiên giao dịch trước đó.
Khối ngoại nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng với giá trị lên tới gần 1.000 tỷ đồng trong phiên 17/4, bởi nhân tố chính là chứng chỉ quỹ FUEVFVND.
Khối ngoại vẫn duy trì trạng thái bán ròng mạnh gần 500 tỷ đồng trong phiên mất điểm ngày 25/3. Đáng chú ý, trong khi cổ phiếu NVL nhận được sự 'săn đón' của khối này, thì cổ phiếu chứng khoán VND bị đẩy bán mạnh.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 5/3 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Nhà đầu tư nước ngoài giao dịch sôi động cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán, nhưng sau 3 phiên mua ròng liên tiếp đã quay ra bán ròng hơn 420 tỷ đồng trong phiên đầu tiên của năm 2024.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 23/12 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Ông Nguyễn Văn Nghĩa được biết đến 'cá mập' nổi danh trên thị trường chứng khoán Việt khi sở hữu lượng cổ phiếu trên sàn với giá trị lên tới hơn 1.200 tỷ đồng.
Áp lực bán gia tăng sau hơn 1 giờ mở cửa đã khiến bảng điện tử chìm trong sắc đỏ. Tuy nhiên, nhóm cổ phiếu bluechip giao dịch tích cực, đặc biệt là cặp đôi lớn VHM và VIC, đã ngăn đà giảm sâu của thị trường.
Thị trường có tuần tăng điểm khá tích cực đi kèm với thanh khoản nhảy vọt. Tuy nhiên, sự phân hóa cao đã khiến không có nhóm ngành nào nổi trội, trong khi đó, dòng tiền đầu cơ có dấu hiệu hoạt động mạnh hơn khi tìm đến với các cổ phiếu vừa và nhỏ để tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn.
Bên cạnh thanh khoản sụt giảm mạnh mẽ, nhà đầu tư nước ngoài cũng giao dịch kém sôi động và chỉ mua ròng 45 tỷ đồng, với tâm điểm giải ngân là các cổ phiếu chứng khoán.
Bên cạnh áp lực bán tháo trong nước, nhà đầu tư nước ngoài cũng 'góp phần' nhấn chìm thị trường trong sắc đỏ khi tiếp tục bán ròng mạnh gần 500 tỷ đồng trong phiên 23/11.
Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (mã Ck: TIG) đã thông qua phương án chuyển nhượng cổ phần của doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển bất động sản và Năng lượng tái tạo Việt Nam.
Đầu tư Thăng Long dự kiến chuyển toàn bộ cổ phần đang sở hữu là 16 triệu cổ phần, chiếm 45,71% vốn điều lệ tại Đầu tư Phát triển Bất động sản và Năng lượng Tái tạo Việt Nam...
Nhà đầu tư nước ngoài đã giao dịch sôi động và trở lại mua ròng tích cực tới 460 tỷ đồng trong phiên thị trường biến động mạnh ngày 20/11, trong đó tâm điểm giải ngân của khối này là các cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán.
Thị trường đã hồi phục tăng tốt trở lại cả về điểm số và thanh khoản, nhưng nhà đầu tư nước ngoài vẫn bán ròng mạnh hàng trăm tỷ đồng, với tâm điểm là cặp đôi lớn VNM và MWG.
Trái với dòng tiền trong nước hoạt động sôi động hơn, khối ngoại đã quay ra chốt lời và bán ròng hơn 930 tỷ đồng trong tuần giao dịch khởi sắc. Trong đó, khối này tiếp tục gom mạnh HPG và SHS, đồng thời bán mạnh MWG.
Cùng thanh khoản thị trường sụt giảm mạnh, khối ngoại cũng có tuần hoạt động kém sôi động và quay ra bán ròng hơn 370 tỷ đồng. Trong đó, khối này tập trung mua cổ phiếu chứng khoán và bán cổ phiếu ngân hàng.
Nhà đầu tư ngoại không nằm ngoài xu hướng chung khi trở lại trạng thái bán ròng trong phiên 3/10, với tâm điểm bán mạnh cổ phiếu ngân hàng.
Trái với lực cầu trong nước khá mạnh giúp thị trường tiếp tục leo cao cùng thanh khoản cải thiện, nhà đầu tư ngoại đã quay ra bán ròng hơn 380 tỷ đồng với tâm điểm là bộ 3 cổ phiếu bluechip gồm SSI, VIC và HPG.
Bên cạnh lực cầu trong nước sôi động tiếp sức cho đà tăng mạnh của chỉ số chung, khối ngoại cũng trở lại trạng thái mua ròng tích cực 110 tỷ đồng, trong đó tâm điểm gom vẫn là cặp đôi DGC và DXG.
CTCP Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (mã TIG - sàn HNX) thông qua kế hoạch bán toàn bộ vốn tại Công ty liên kết CTCP Đầu tư HDE Holdings, lãi tối thiểu 9,9 tỷ đồng.
CTCP Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (mã TIG - sàn HNX) ghi nhận doanh thu tăng và lợi nhuận giảm trong quý đầu năm 2023.
Sáng ngày 19/4, CTCP Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (TIG - sàn HNX) đã tổ chức ĐHCĐ thường niên, thông qua các kế hoạch kinh doanh năm 2023 khá thận trọng.
HĐQT CTCP Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (TIG – sàn HOSE) vừa thông qua việc chuyển nhượng cổ phần của Công ty tại CTCP Đầu tư HDE Holdings.
Sau khi HNX đưa cổ phiếu CTCP Chứng khoán Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VICS, mã VIG – sàn HNX) vừa diện cảnh báo do lỗ lũy kế, Công ty đã lên tiếng giải trình.
CTCP Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (mã TIG - sàn HNX) ghi nhận doanh thu giảm 5,3% và lợi nhuận giảm 74,4% trong quý cuối năm 2022.
Cổ phiếu giảm sâu, tổ chức liên quan Chủ tịch CTCP Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (mã TIG - sàn HNX) đã mua vào 2,9 triệu cổ phiếu như đăng ký.
Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đẩy mạnh giải ngân cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt với giá trị mua ròng lên đến gần 1.700 tỷ đồng, trong đó cổ phiếu EIB chiếm tới gần 75% tỷ trọng.
Sau chào bán cổ phiếu đầu năm, CTCP Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (mã TIG - sàn HNX) tiếp tục lên kế hoạch chào bán cổ phiếu riêng lẻ để huy động 240 tỷ đồng.
Thêm một phiên call margin khi trạng thái nằm sàn la liệt lại diễn ra trên thị trường khiến chỉ số VN-Index có thời điểm đe dọa thủng mốc 900 điểm.