Nhà đầu tư ngoại trở lại phiên bán ròng nghìn tỷ dù thị trường đã đảo chiều hồi phục sắc xanh, trong đó riêng một cổ phiếu bị bán ròng tới hơn 1.300 tỷ đồng.
Với các yếu tố hỗ trợ như lãi suất giảm, xuất khẩu cải thiện và xu hướng chuyển dịch kho hàng của thế giới từ Bangladesh sang Việt Nam, ngành dệt may đã sẵn sàng về đích kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024.
Không còn yếu tố đột biến, nhà đầu tư ngoại giảm mạnh giá trị bán ròng, chỉ còn hơn 150 tỷ đồng trong phiên 30/10. Đáng chú ý, khối này đã giao dịch sôi động cổ phiếu ngân hàng như gom mạnh VPB và TCB, bán STB.
Dệt may TNG là một doanh nghiệp đều đặn chia cổ tức nhất trong suốt thời gian qua. Năm 2024, công ty này tiếp tục thực hiện chia cổ tức cả bằng tiền mặt và cổ phiếu với tổng tỷ lệ là 16%.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) đã đưa vào hoạt động thêm 45 dây chuyền sản xuất nhằm đón đầu xu hướng gia tăng đơn hàng từ loạt khách hàng truyền thống và đối tác mới.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 với mức doanh thu theo quý cao nhất lịch sử 45 năm hoạt động.
Trong phiên cuối tuần 4/10/2024, nhà đầu tư ngoại đã bán ròng tổng cộng 706 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Các cổ phiếu chuẩn bị trả cổ tức thường hấp dẫn, nhất là đối với nhà đầu tư mới, nhưng thời điểm mua không phù hợp có thể dẫn tới thua lỗ, ngay cả khi đó là doanh nghiệp tốt.
Tiếp tục là phiên giao dịch tích cực của thị trường chứng khoán Việt Nam. VN-Index duy trì sắc xanh xuyên suốt trước sự đồng thuận của nhiều nhóm ngành, đóng góp lớn thuộc về nhóm cổ phiếu bluechips.
Khối ngoại vẫn duy trì trạng thái mua ròng tích cực đạt gần 450 tỷ đồng trong phiên 19/9, với tâm điểm đáng chú ý là việc giải ngân mạnh các cổ phiếu chứng khoán, điển hình là SSI và HCM.
Ban lãnh đạo Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) cho biết việc khách hàng truyền thống The Children's Place gặp khó khăn không gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty và đây là đơn vị uy tín, tỷ lệ rủi ro về khoản phải thu ở mức thấp.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 12/9 của các công ty chứng khoán.
Thị trường chung giao dịch phân hóa và thanh khoản xuống mức thấp nhất trong 2 tuần, nhưng nhóm cổ phiếu ngân hàng là động lực chính giúp VN-Index có phiên tăng nhẹ thứ 4 liên tiếp.
Mặc dù triển vọng đơn hàng ở mức tích cực nhưng Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) hiện đối mặt với rủi ro từ khoản phải thu khi khách hàng truyền thống, lớn là The Children's Place đang âm vốn chủ sở hữu.
Trong giai đoạn thị trường có những nhịp tăng giảm đan xen, chiến lược 'lướt sóng' T+ khi có sẵn cổ phiếu trong tài khoản được không ít nhà đầu tư ưu tiên áp dụng.
Kinh doanh khởi sắc trở lại, đồng thời có thêm câu chuyện kỳ vọng hưởng lợi từ sự dịch chuyển sản xuất từ các nhà máy ở Bangladesh sang Việt Nam đã giúp nhóm cổ phiếu dệt may nổi sóng.
Nhu cầu tiêu dùng đối với sản phẩm dệt may gia tăng, đơn hàng tăng trở lại đã giúp kết quả của hầu hết các doanh nghiệp dệt may tăng trưởng trở lại. Dù vậy, trên thị trường chứng khoán, nhóm cổ phiếu dệt may nhìn chung vẫn chưa thực sự bùng nổ như kỳ vọng.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 19/8.
Bên cạnh diễn biến thị trường đang có những tín hiệu lạc quan hơn, nhà đầu tư nước ngoài cũng ấn tượng khi xác nhận tuần mua ròng mạnh nhất từ đầu năm với giá trị gần 1.100 tỷ đồng.
Cùng thanh khoản thị trường sôi động, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch mạnh hơn và quay ra bán ròng 83 tỷ đồng trong phiên bùng nổ ngày 16/8, ngắt nhịp mua ròng sau 5 phiên liên tiếp.
Sáng 15/8, trong khuôn khổ chuyến làm việc tại tỉnh Thái Nguyên, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng đoàn công tác Bộ Công Thương đã đến thăm và thị sát nhà máy Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG) đặt tại Cụm công nghiệp Sơn Cẩm 1, Xã Sơn Cẩm, TP. Thái Nguyên.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (tỉnh Thái Nguyên) về tình hình sản xuất, kinh doanh.
Trái với giao dịch ảm đạm của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại hoạt động khá mạnh, đặc biệt trên sàn HOSE và đã mua ròng tổng cộng tới 675 tỷ đồng trong phiên rung lắc ngày 14/8.
NĐT nước ngoài có phiên mua ròng thứ 3 liên tục trên HOSE với giá trị 324 tỷ đồng.
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì trạng thái giao dịch tích cực, với tâm điểm gom mạnh cổ phiếu HDB khi mua ròng xấp xỉ 385 tỷ đồng trong phiên 13/8.
Cổ phiếu dệt may bất ngờ dậy sóng trong bối cảnh tình hình chính trị tại Bangladesh bất ổn, thị trường thế giới nhiều biến động và loạt thông tin tích cực từ kinh tế vĩ mô cũng như hoạt động kinh doanh khởi sắc trong quý 2 vừa qua.
SSI Research cho rằng doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc trong nước có tỷ trọng đóng góp cao nhất từ thị trường châu Âu và tỷ lệ đơn đặt hàng CMT ở mức cao (lợi thế cạnh tranh của Bangladesh) có thể được hưởng lợi từ tình hình bạo loạn ở Bangladesh.
Bên cạnh việc giải ngân mạnh cổ phiếu HDB, nhà đầu tư ngoại ồ ạt xả bán các mã lớn khiến phiên giao dịch ngày 8/8 vẫn bán ròng tới gần 1.200 tỷ đồng.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) cho biết công ty hiện đã có đủ đơn hàng cho đến quý 4/2024.
Theo đánh giá mới đây của hãng Chứng khoán Dầu khí (PSI), đơn hàng của các doanh nghiệp dệt may trong nửa cuối năm nay dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhưng biên lợi nhuận lại khó có thể cải thiện hơn.
Tập trung mở rộng thị trường xuất khẩu, thực hiện nhiều biện pháp cải tiến quy trình sản xuất và quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ nhằm tối ưu năng suất lao động...Đó là những giải pháp mà Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) đã thực hiện trong thời gian qua nhằm đạt mức doanh thu gần 3.527 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024, tăng 193 tỷ đồng so với cùng kỳ.
Hôm nay 7/8, có 5 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó 4/5 giao dịch là đăng ký mua vào gồm: YBM, MBB, HAH, TNG.
Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (mã TNG - sàn HNX) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2024 với kết quả khả quan.
Sau nhiều phiên giảm liên tiếp, cổ phiếu QCG về 6.800 đồng/cp, khiến giá trị vốn hóa bốc hơi 811,6 tỷ đồng so với trước khi bà Nguyễn Thị Như Loan bị bắt.
Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) vừa cho biết kết quả kinh doanh quý 2/2024 ở mức cao kỷ lục nhờ tập trung làm các đơn hàng khó, phức tạp.
Nhờ vào việc mở rộng thị trường xuất khẩu, tập trung khai thác thêm các dòng hàng khó, Dệt may TNG đã lấy lại đà kinh doanh với lãi sau thuế quý 2 tăng tới hơn 60%.
Bên cạnh áp lực bán trong nước, nhà đầu tư nước ngoài cũng gia tăng sức ép lên thị trường khi bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng, gấp gần 2,5 lần so với phiên trước đó.
Dệt may TNG đã duy trì 5 năm liên tiếp chia cổ tức tỷ lệ 16% cho cổ đông với 8% tiền mặt và 8% cổ phiếu.
Vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) sẽ vượt mốc 1.200 tỷ đồng sau khi công ty này hoàn tất thanh toán cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ đông.
Ngày 15/7 tới đây, CTCP Đầu tư và Thương mại TNG (TNG – sàn HNX) sẽ chốt danh sách cổ đông chi trả cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu.
Dự kiến các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ cao sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn mặt bằng chung trong thời gian tới.
Tính đến thời điểm hiện tại, Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) đã đủ đơn hàng cho đến cuối năm. Đồng thời, dự kiến biên lợi nhuận gộp sẽ cải thiện mạnh trong nửa cuối năm nay.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) vừa công bố kế hoạch huy động 400 tỷ đồng qua kênh trái phiếu. Số tiền huy động được sẽ dùng để thanh toán lương nhân viên và mua nguyên phụ liệu.
Dự kiến trong nửa cuối năm nay, TNG sẽ chào bán 400 tỷ đồng trái phiếu có tài sản đảm bảo bằng cổ phiếu của Chủ tịch Hội dồng quản trị để trả tiền nguyên vật liệu và lương cho nhân viên.
Theo AFC Vietnam Fund, một số nhà đầu tư nước ngoài chưa quen thuộc với bối cảnh chính trị tại Việt Nam, dẫn tới có sự lo lắng và bán ròng quá đà.
Khối ngoại tiếp tục gia tăng sức ép lên thị trường khi bán ròng mạnh tới 1.326 tỷ đồng, gấp hơn 2,5 lần so với phiên trước, với tâm điểm xả bán là hàng loạt mã bluechip.
Khối ngoại duy trì bán ròng tuần thứ 5 liên tục, tuy nhiên quy mô xả đã giảm gần 80% so với tuần trước đó. Theo đó, khối ngoại bán ròng hơn 1.686 tỷ đồng trong tuần vừa qua.
Nhà đầu tư nước ngoài có những tín hiệu tích cực hơn trong những phiên gần đây và đã dừng đà bán ròng trong phiên 5/6 dù giá trị vẫn còn khá hạn chế, chưa tới 10 tỷ đồng.
Giá trị vốn hóa tại thị trường niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) phiên giao dịch cuối tháng 5 đạt hơn 3.335 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cuối tháng liền trước.
Trong tháng 5, bộ ba cổ phiếu họ Apec đã nổi sóng trên HNX. Trong đó, API tăng 168,29% so với tháng trước, từ 6.900 đồng/cổ phiếu lên 11.000 đồng/cổ phiếu.
Tháng 5/2024, thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX tăng về giá cổ phiếu nhưng giảm nhẹ về thanh khoản so với tháng trước.
Tháng 5/2024, thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX tăng về giá cổ phiếu nhưng giảm nhẹ về thanh khoản so với tháng trước. Chỉ số HNX Index đóng cửa ở mức 243,09 điểm (tăng 7,1%).