'Nàng tóc đỏ' – Tiểu thuyết về lời tiên tri tự ứng nghiệm

Nàng tóc đỏ là tiểu thuyết thứ 10 của nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ đạt giải Nobel Văn chương 2006 Orhan Pamuk. Bút lực của ông không hề suy giảm trong cuốn tiểu thuyết mới nhất này. Tiểu thuyết Nàng tóc đỏ đặt vào tay độc giả một chìa khóa vàng để bước vào thế giới của ái tình, dục vọng, của cũ và mới, Đông và Tây, của thánh thần và thế tục, của những người đàn bà, đàn ông muôn thuở…

Ngày ấy ở Tây Nguyên

Năm 1991, chú lính xế 21 tuổi là tôi lái chiếc Zin ba cầu chở một đại đội công binh lên xã Mo Ray, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Đó là một trong những chốn thâm u cổ sơ chất chứa vô vàn huyền bí. Chúng tôi lạc vào một thế giới cách biệt và đã trải qua những cung bậc cảm xúc ám ảnh.

Ngắm 'kho báu' trong ngôi chùa cổ

Một ngôi chùa cổ cũ kỹ, có phần xuống cấp, nhưng lại chứa đựng bên trong cả một kho báu tuyệt vời về nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông, với những đường nét tinh xảo tuyệt mỹ, hiếm nơi nào có được. Đó là chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, với 16 bức phù điêu gỗ cổ từ thời Trần.

Ngắm 'kho báu' trong ngôi chùa cổ

Một ngôi chùa cổ cũ kỹ, có phần xuống cấp, nhưng lại chứa đựng bên trong cả một kho báu tuyệt vời về nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông, với những đường nét tinh xảo tuyệt mỹ, hiếm nơi nào có được. Đó là chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, với 16 bức phù điêu gỗ cổ từ thời Trần.

Hạnh ngộ của ba nhà thơ họ Phùng

Ba nhà thơ Phùng Cung, Phùng Quán, Phùng Khắc Bắc, vừa được một nhà thơ họ Phùng thứ tư - Phùng Văn Khai, kiến tạo nên một gặp gỡ thú vị.

Nhớ người đàn bà khan

Đó là một đêm mưa lạnh. Mưa như rây bột trắng cả bờ cây ngọn cỏ. Huyện Kông Chro (Gia Lai) mới thành lập. Cái thị trấn thường ngày vốn đã heo hút, ngày cuối tuần lại càng heo hút thêm. Buồn quá, tôi và anh bạn quyết định phải vào làng Pyang kiếm cái gì về nhậu… Chưa tới 8 giờ mà sao làng vắng ngắt. Chẳng gặp một ai trên đường đã đành, cũng chẳng thấy nhà nào sáng đèn để hỏi. Đã toan quay về, tôi chợt nghe thoảng trong gió tiếng ai lúc bổng như ngâm, lúc trầm như hát. Cái ma mị của chất giọng khiến tôi không cưỡng nổi sự tò mò. Tìm tới nơi hóa ra là một đám kể khan…

Yếu tố kỳ ảo trong sử thi Tây Nguyên

Trong sử thi Tây Nguyên, yếu tố kỳ ảo là một trong những thủ pháp sáng tác thuộc lĩnh vực huyền thoại-dân gian nhằm biến đổi cái hiện thực thành cái siêu nhiên, thể hiện khát vọng của con người. Sự chuyển biến giữa hư-thực, thực-hư xoay quanh từng tình tiết, từng nhân vật, hoàn cảnh và không gian, đem lại những cảm quan thật hấp dẫn và thú vị.

'GIỮA NGÀN KHƠI': Bài học vỡ lòng của tuổi trẻ

Sử dụng thành thục nghệ thuật kể chuyện cổ điển, ẩn dưới lớp vỏ một câu chuyện về danh dự, lòng trung thành cũng như phẩm giá của con người, Kipling theo đuổi thứ tư tưởng song hành cùng ông suốt đời, niềm tin vào sức mạnh cải tạo những thứ ông cho là sơ khai

Đỗ Lai Thúy: 'Các huyền thoại về nguồn gốc của lửa' là một tư liệu quý

LTS: 'Các huyền thoại về nguồn gốc của lửa' (Myths of the Origin of Fire, 1930), qua bản dịch từ tiếng Pháp của dịch giả Ngô Bình Lâm, với sự hiệu chỉnh theo nguyên bản tiếng Anh của Phạm Minh Quân vừa được tủ sách Văn hóa học vừa ra mắt bạn đọc. Để hiểu thêm giá trị tác phẩm kinh điển này, Người Đô Thị đăng tải lời giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy (nhà nghiên cứu, phê bình văn học hiện đại). Tựa bài do Người Đô Thị đặt.

'Nữ hoàng' sâm dây

Bây giờ thì sâm dây đã trở thành cây dược liệu được trồng phổ biến ở các huyện Bắc Kon Tum. Thế nhưng ít ai biết hơn 10 năm trước, có một phụ nữ Xê Đăng tên là Y Bắp (làng Đak Viên, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông) đã tiên phong đưa thứ 'củ rừng' này về trồng, trở nên giàu có để rồi tạo nên phong trào trồng sâm dây sau đó. Việc làm của chị khiến ta nghĩ đến câu nói của nhà văn Lỗ Tấn 'Trên mặt đất vốn không có đường, chỉ vì nhiều người đi lại mà thành đường thôi'.

Nhà văn Trần Thị Trường: 'Tôi thấy mình không già khi đặt bút lên toan'

Gọi cô là nhà văn không tuổi, bởi mỗi khi gặp, lúc nào cũng đong đầy tiếng cười và đầy ắp tình thương. Trong nhiều câu chuyện vui, không ít nhà văn đồng nghiệp thích kể lại những ngây thơ hồn nhiên như thể có trải nghiệm qua bao nhiêu thì vẫn là lần đầu của nhà văn Trần Thị Trường, dù những trang văn cô viết, lại đong đầy những cảm thông thân phận buồn khổ đàn bà.