Lộ diện loài khủng long chưa từng được ghi nhận trong giới cổ sinh học

Một khám phá quan trọng tại lưu vực Mid-Zambezi ở Zimbabwe đã hé lộ hóa thạch không hoàn chỉnh của một loài khủng long mới từ kỷ Tam Điệp, mang tên Musankwa sanyatiensis.

Soi hóa thạch khổng lồ đẹp như tác phẩm nghệ thuật ở Hà Nội

Từng vùng vẫy giữa đại dương thời kỳ loài khủng long còn hưng thịnh, mẫu vật này có đường kính khoảng 60 cm, màu nâu vàng, được đánh bóng làm nổi rõ những đường vân kỳ ảo...

Giáo sư Nhật Bản chia sẻ những điều thú vị ít biết về sushi

Kiểu làm sushi phổ biến nhất hiện nay ở Nhật Bản là sushi nắm, ít người biết rằng mục đích ban đầu của sushi là để bảo quản cá được lâu.

Phát hiện hài cốt cổ bị chôn sống theo hủ tục ở châu Âu

2 bộ hài cốt có niên đại hơn 5.500 năm được phát hiện tại thị trấn Saint - Paul - Trois Châtteaux của nước Pháp từ năm 1985 đã hé lộ cho các nhà khảo cổ học thêm nhiều chi tiết về những hủ tục thời cổ đại.

Tìm thấy hóa thạch thằn lằn cá khổng lồ

Những mẩu hóa thạch do hai cha con nhà khảo cổ học Justin Reynolds và Rubi Reynolds tìm thấy trên bãi biển Mỏ neo xanh, thuộc bờ biển Somerset, nước Anh đã cho thấy từng có những loài bò sát khổng lồ - gọi là thằn lằn cá - sống dưới biển.

Công viên địa chất Lạng Sơn:Điểm đến giàu tiềm năng

Dựa trên nền tảng cốt lõi là hệ thống di sản địa chất phản ánh sự tiến hóa liên tục của sự sống và văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu tạo nên những giá trị khác biệt, Công viên địa chất Lạng Sơn hội tụ nhiều điều kiện để trở thành thành viên của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu trong năm 2025.

Sinh vật tuyệt chủng nửa tỉ năm trở thành cảm hứng cho robot mềm mới

Trang Popular Science giới thiệu về quá trình của một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Carnegie Mellon đi thu thập dữ liệu về pleurocystitid - tổ tiên lâu đời nhất của nhím và sao biển - để phát triển robot mềm.

Thăm Bảo tàng khủng long ở Savannakhet: Đứng thật gần để nhìn thật xa

'Chỉ cần vượt qua quãng đường gần 350 km là chúng ta có thể chạm tay vào... 80 triệu năm trước'- Lời phi lộ rất gợi của anh Nguyễn Hoàn, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Trị khi chúng tôi chuẩn bị lên đường thăm Bảo tàng khủng long (Dinosaurs Museum) ở Savannakhet, Lào, khiến mọi người đều cảm thấy phấn khích. Dẫu đã hơn một lần mê đắm trước những thước phim kinh điển của Hollywood: Công viên kỷ Jura (Jurassic Park), nhưng cảm giác được chạm tay vào 'chúa tể của Trái đất' thời tiền sử là một trải nghiệm mới mẻ và thú vị, không dễ gì có được.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội hoa đào xứ Lạng năm 2024

Lễ hội hoa đào xứ Lạng năm 2024 sẽ được tổ chức quy mô lớn với nhiều hoạt động mang đậm nét văn hóa Lạng Sơn được du khách trong và ngoài nước quan tâm.

Mexico phát hiện loài thằn lằn hoàn toàn mới, đang có nguy cơ tuyệt chủng

Ngày 22/1, các nhà khoa học Mexico thông báo phát hiện loài thằn lằn hoàn toàn mới tại bang Chiapas ở miền Nam. Với chiều dài khoảng 1 gang tay, loài bò sát chuyên sống trên cây này được đặt tên là Rồng Coapilla.

Phát hiện kinh dị: Hài cốt 'quái thú có túi' nặng gần 3 tấn

40.000 năm trước, loài quái thú dị thường, khổng lồ này từng lang thang khắp miền đất bị cô lập của châu Đại Dương ngày nay.

Phát hiện kinh dị: Hài cốt 'quái thú có túi' nặng gần 3 tấn

40.000 năm trước, loài quái thú dị thường, khổng lồ này từng lang thang khắp miền đất bị cô lập của châu Đại Dương ngày nay.

DNA 37.000 năm ở Crimea có thể làm thay đổi lịch sử nhân loại

DNA từ hài cốt 2 người cổ đại được khai quật tại di chỉ Buran-Kaya III trên bán đảo Crimea có thể khiến giới khoa học viết lại một giai đoạn quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của nhân loại.

DNA 37.000 năm ở Crimea có thể làm thay đổi lịch sử nhân loại

DNA từ hài cốt 2 người cổ đại được khai quật tại di chỉ Buran-Kaya III trên bán đảo Crimea có thể khiến giới khoa học viết lại một giai đoạn quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của nhân loại.

Cúc Phương nhận cúp vinh danh Vườn quốc gia hàng đầu châu Á

Tối 6/9, tổ chức World Travel Awards (WTA) đã trao cúp vinh danh Vườn quốc gia hàng đầu châu Á năm 2023 cho Vườn quốc gia Cúc Phương.

Cuộc chiến của loài người từ 600 nghìn năm trước

Khoảng 600 nghìn năm trước, loài người chia thành 2 nhóm. Một nhóm ở lại châu Phi (người Homo sapien) phát triển thành con người như chúng ta.

Tổ tiên chung giữa con người và các loài khỉ đột, đười ươi trông như thế nào?

Theo thuyết tiến hóa của Darwin, con người tiến hóa từ loài khỉ. Chỉ có điều, cho đến giờ, hình dáng tổ tiên chung gần nhất giữa con người và loài vượn, tinh tinh, khỉ đột, đười ươi vẫn là ẩn số chưa lời đáp?

Giật mình những bí ẩn ít ai biết về 'quái vật' Bigfoot

Với hình dạng khổng lồ, lông rậm màu nâu và đôi mắt lấp lánh, Bigfoot đã gắn bó với tâm trí của nhiều người. Tuy nhiên, liệu Bigfoot có thật sự tồn tại hay chỉ đơn giản là một truyền thuyết không có căn cứ?

Bí ẩn về 'quái vật' Bigfoot ít người biết

Bigfoot (quái vật chân lớn, Sasquatch) là một sinh vật hư cấu, gây tranh cãi, được mô tả trong các báo cáo là một sinh vật lông lá, trông tựa như vượn được cho là đi lang thang ở Bắc Mỹ.

Tận mục loài thú ăn thịt đáng sợ nhất mọi thời đại

Theo tính toán dựa trên xương hàm hóa thạch, loài thú Andrewsarchus mongoliensis sống trong thế Thủy Tân có thể đạt chiều dài hơn 3,5 m và nặng 1.000 kg.

Bí ẩn thân phận thật của xác ướp tại Thung lũng các vị vua

Việc xác định xác ướp trong lăng mộ KV55 trong Thung lũng các vị vua là ai rất phức tạp, khiến các nhà khảo cổ học 'rối như tơ vò' suốt một thời gian dài.

60 năm Vườn quốc gia Cúc Phương - Khu rừng nhiệt đới hàng đầu thế giới

Với hệ giá trị đặc biệt, từ địa chất địa mạo, cổ sinh học, lâm sinh, cảnh quan và văn hóa bản địa, Cúc Phương được so sánh ngang hàng với những khu rừng nhiệt đới hàng đầu thế giới.

Người Mỹ tìm ra bộ xương voi ma mút

Cuộc đối đầu giữa nhà tự nhiên học Comte de Buffon và cựu tổng thống Thomas Jefferson đã thúc đẩy những khám phá về cổ sinh học tại châu Mỹ và châu Âu.

Phát hiện hóa thạch loài khủng long giống đà điểu ở Bắc Mỹ

Các hóa thạch có niên đại khoảng 85 triệu năm, tiết lộ những thông tin hiếm và giá trị về sự tiến hóa của khủng long Ornithomimosauria.

Cây đi bộ ở Ecuador: Mỗi năm di chuyển tới 20 mét

Đây là loài cây thuộc họ cọ và nếu điều này là sự thực thì có lẽ đây là loài cây di động duy nhất trên hành tinh của chúng ta.

Thụy Điển: Cha và con đều nhận giải Nobel

Chắc ít người ngoài giới học thuật chuyên ngành biết được nhà di truyền học Thụy Điển Svante Paabo, 67 tuổi (ảnh trái), người vừa được công bố nhận giải Nobel Y Sinh học năm 2022, có cha ruột là nhà hóa sinh Sune Bergstrom (ảnh phải) cũng được trao giải Nobel đúng 4 thập niên trước, trở thành hai cha con đầu tiên đều nhận được phần thưởng đầy trọng vọng này trong lịch sử Vương quốc Thụy Điển.

Bí ẩn loài trăn lớn nhất thế giới tuyệt chủng 60 triệu năm trước

Trăn Titan (Titanoboa) là một loài siêu lớn trong thời cổ đại, nhưng nó đã để lại một số bí ẩn chưa được giải đáp cho các thế hệ sau.

Hóa thạch tình yêu dành cho vẻ đẹp và sự kỳ diệu của thiên nhiên từ hàng trăm triệu năm trước

Bất cứ ai khi được chứng kiến vẻ đẹp huyền bí của thiên nhiên ẩn sâu dưới lòng đất hàng trăm triệu năm điều sẽ cảm thấy vô cùng may mắn.

Lạnh sống lưng quái vật người cú gieo rắc kinh hoàng khắp nước Anh

Các nhân chứng kể lại, quái vật người cú có bộ lông màu xám đen bao phủ toàn bộ cơ thể, cao khoảng 2m với các móng vuốt dài và có hình dáng giống một người đàn ông đang đứng.

Mexico: Phát hiện hóa thạch nhím có niên đại 30 triệu năm

Các nhà khoa học đặt tên cho chi của loài nhím này là Dzavui landeri, theo tên của một vị thần trong tín ngưỡng của người Mixtec cổ đại, và cũng là thần bảo hộ của thị trấn Santiago de Yolomécatl.

Phát hiện loài săn mồi răng kiếm cổ xưa nhất

Động vật săn mồi răng kiếm là một trong những 'sản phẩm' động vật có vú thành công nhất của quá trình tiến hóa. Các loài thuộc nhóm này có cơ thể mạnh mẽ hơn hầu hết các loài săn mồi khác, chi trước phát triển tạo ra tốc độ di chuyển nhanh, răng nanh trên dài, góc há mồm lớn tạo ra đòn cắn chính xác.

Cuộc chiến của loài người từ 600 nghìn năm trước

Khoảng 600 nghìn năm trước, loài người chia thành 2 nhóm. Một nhóm ở lại châu Phi (người Homo sapien) phát triển thành con người như chúng ta.

Phát hiện loạt sinh vật hiện đại mang cấu trúc 600 triệu năm trước

Một nghiên cứu mới đây cho thấy, những động vật không xương sống ở nhiều đại dương ngày nay vẫn giữ nguyên nhiều nhiễm sắc thể sau hàng trăm triệu năm.