Từng là kinh đô của cả nước dưới triều các vua Nguyễn, ngày nay Huế vẫn đang lưu giữ, bảo tồn nhiều công trình kiến trúc. Trên những công trình này, hình tượng rồng đại diện cho quyền uy hiện diện khắp nơi.
Người dân địa phương và du khách đã 'đội mưa' ngắm nhìn hàng loạt đèn lồng lung linh đa sắc màu trong Đại Nội Huế.
Trong thời gian ban đêm từ ngày 25 đến 28/9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ mở cửa miễn phí để du khách tham quan trong khuôn khổ Hội đèn lồng Huế 2023.
Đến Huế dạo chơi chụp ảnh mà chưa biết đi đâu để có ảnh đẹp... Vậy thì mời mọi người tham khảo các địa điểm chụp ảnh đẹp ngất ngây dưới đây nhé.
Chuyên trang du lịch nổi tiếng của Mỹ Travel Off Path (traveloffpath.com) vừa đăng bài viết nêu 3 lý do khiến Việt Nam trở thành 'điểm nóng' du lịch mới của châu Á.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh cho rằng, việc đưa vào hoạt động tuyến xe điện phục vụ vận chuyển, trung chuyển du khách tham quan Đại Nội Huế sẽ góp phần phục vụ tốt và đảm bảo an toàn cho khách du lịch.
Là một trong 7 lăng vua triều Nguyễn ở Huế, lăng Khải Định có nét riêng về cảnh quan, kiến trúc, chứa đựng giá trị độc đáo. Đây là một điểm đến ấn tượng tại cố đô.
Xe xích lô là phương tiện giao thông thô sơ thường thấy trong phục vụ cho khách du lịch và vận chuyển hàng hóa tại TP Huế (Thừa Thiên- Huế). Để hạn chế sức lực khi đạp xe, thời gian qua, hàng trăm xe xích lô trên địa bàn TP Huế đã tiến hành gắn thêm động cơ điện phục vụ dịch vụ du lịch, chở hàng hóa. Việc xe xích lô lắp mô-tơ điện để chở khách du lịch ở TP Huế liệu có đảm bảo an toàn giao thông cho du khách là vấn đề đang được nhiều người quan tâm với nhiều ý kiến trao đổi...Xe xích lô là phương tiện giao thông thô sơ thường thấy trong phục vụ cho khách du lịch và vận chuyển hàng hóa tại TP Huế (Thừa Thiên- Huế). Để hạn chế sức lực khi đạp xe, thời gian qua, hàng trăm xe xích lô trên địa bàn TP Huế đã tiến hành gắn thêm động cơ điện phục vụ dịch vụ du lịch, chở hàng hóa. Việc xe xích lô lắp mô-tơ điện để chở khách du lịch ở TP Huế liệu có đảm bảo an toàn giao thông cho du khách là vấn đề đang được nhiều người quan tâm với nhiều ý kiến trao đổi...
Là dịp quan trọng nhất trong năm nên các lễ hội diễn ra vào dịp Tết Nguyên đán ở trong Hoàng cung triều Nguyễn được tổ chức với nhiều nghi thức độc đáo.
Tạo hóa đã ban tặng cho Thừa Thiên Huế một địa hình khá độc đáo. Nhìn từ trên cao, toàn tỉnh như một công viên lớn, phong phú, đa dạng. Nơi đây hội tụ núi đồi và đồng bằng, là chỗ gặp nhau của sông, đầm phá và biển.
Hôm qua 28.6, trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022 đã diễn ra chương trình quảng diễn Ngàn xưa âm vọng rước mặt nạ Tuồng, thu hút sự chú ý của đông đảo người dân và du khách. Chương trình với Lễ tế Tổ nghề sân khấu tại di tích Thanh Bình từ đường (đường Chi Lăng, TP Huế), công trình được xây dựng vào năm 1825 dưới triều vua Minh Mạng, là nơi thờ cúng các thánh thần cùng những người có công đối với nghệ thuật sân khấu Tuồng Huế và khu vực miền Trung.
Nhiều cảnh đẹp xứ Huế xuất hiện trong bối cảnh phim 'Em và Trịnh'. Đây là những nơi được du khách yêu thích khi tới mảnh đất này du lịch.
Sáng 20-3, Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế tổ chức tái hiện một đám rước nhỏ gồm quan và lính ngự đi từ cửa Hiển Nhơn ra cửa Ngọ Môn, thực hiện nghi thức đổi gác tại Đại nội Huế.
Những ngày qua, trên mạng xã hội Facebook, xuất hiện bài viết phản ánh về bất cập giá vé cũng như việc phát hành vé gộp tham quan Đại Nội Huế với Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế thừa nhận có sai sót khiến du khách khi mua vé Đại nội Huế không nhận được phiếu tham quan miễn phí Bảo tàng Cổ vật Cung đình.
Theo phản ánh của du khách, họ phải bỏ ra 200 nghìn đồng để mua vé vào tham quan Đại Nội Huế nhưng bao gồm luôn phiếu tham quan Bảo tàng Cổ vật Cung Đình (gần Đại Nội) là điều vô lý...
Liên quan đến phản ánh về việc bất cập trong bán vé tham quan Đại nội Huế được đăng tải trên mạng xã hội, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã lên tiếng thông tin về sự việc.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế thừa nhận có sự bất cập trong việc phát hành vé gộp tham quan Đại nội Huế với Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế và đang xây dựng phương án điều chỉnh.
Không phải ai cũng biết rằng, ngoài các các kiến trúc cổ mang phong cách cung đình nhà Nguyễn, Hoàng thành Huế còn có các công trình đậm chất phương Tây.
Những bức vẽ di tích lịch sử Huế được tái hiện bằng nét bút ký họa của Trương Công Đức đang làm 'dậy sóng' cộng đồng mạng.
Đêm Huế khác xa Hà Thành, càng không một chút bắt nhịp với Sài Gòn hoa lệ. Huế trong đêm chỉ là của riêng Huế, của riêng những cơn mưa.
Dù có diện tích nhỏ nhất, nhưng công trình Lăng Khải Định lại là công trình tốn kém tiền của và công sức cũng như kéo dài nhất. Đặc biệt, lăng có sự độc, lạ nhất trong hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn.
Cơn bão số 5 qua đi, để lại xứ Huế với những hình ảnh tiêu điều.
Những hình ảnh tư liệu vô cùng quý giá về Hoàng thành Huế xưa được in trong sách ảnh 'Annam 1919 - Đông Dương thuộc Pháp' (Annam 1919 - L'Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.
Trúc chỉ là nghệ thuật giấy đặc biệt tại Việt Nam, giúp cho giấy trở thành một tác phẩm tự thân, thoát khỏi số phận làm nền.
Trong số các loại hình nghệ thuật trang trí kiến trúc cung đình Huế, khảm sành sứ được đánh giá có vai trò và vị trí quan trọng hàng đầu trong việc tạo nên diện mạo tiêu biểu cho kiến trúc cung đình triều Nguyễn. Đại diện cho trào lưu nghệ thuật này chính là Lăng Khải Định, một kiệt tác nghệ thuật khảm sành sứ của xứ Huế.
Với hơn 10 cụm điểm di tích mở cửa đón khách tham quan hằng ngày nên vấn đề bảo vệ môi trường ở Khu di sản Cố đô Huế rất được quan tâm. Thời gian qua, nhiều phong trào và hoạt động tích cực đã góp phần xây dựng nên một khu di sản xanh-sạch-sáng.
Công chúa Mỹ Lương, nữ sinh áo tím Đồng Khánh, quan võ ở Huế... là loạt ảnh màu hiếm có được phóng viên tạp chí National Geographic chụp ở Đông Dương 1931.
.VN - Ngày 9/8, UBND tỉnh cho biết đã thống nhất phương án thí điểm phân luồng, tổ chức giao thông, đảm bảo an toàn giao thông cho du khách ra vào Cửa Ngăn và Đại Nội Huế...
Cùng việc sắp xếp lại các vị trí đỗ xe vỉa hè, UBND TP. Huế đang triển khai giải pháp giải quyết những bất cập trong giao thông đô thị, trong đó có việc quy hoạch, bố trí thêm các điểm giao thông tĩnh.
Khải Định là vị vua thứ 12 của triều Nguyễn. Ông ở ngôi được 10 năm thì bị bệnh nặng và mất vào ngày 20/9 năm Ất Sửu tức 6/11/1925, thọ 41 tuổi. Tang lễ của ông diễn ra trong các ngày 29-30-31/1/1926.