Tấm bia được nói đến mang tên 'Tịnh lập Hậu Thần, Hậu Phật bi ký', có niên đại vào năm 1704 dựng trước cửa chùa Duyên Khánh (thường gọi là chùa Toại An) thuộc xã Chí Minh, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương.
Cũng là cái tên Văn Miếu nhưng địa điểm mà vị khách nước ngoài này tìm đến không phải ở thủ đô, mà cách đó khoảng hơn 1 giờ chạy xe.
Đình An Hòa là niềm tự hào của người dân, cùng với lễ hội Kỳ Yên của đình vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm - quy tụ gần 2 ngàn người dân trong và ngoài làng về tham gia lễ hội - đã trở thành nét đẹp văn hóa được duy trì suốt hàng trăm năm nay của làng Bến Gỗ.
Xã Vân Hà, huyện Việt Yên (Bắc Giang) nằm bên bờ Bắc sông Cầu, cách Hà Nội khoảng 48 km. Xã có hai làng Vân Hà và Thổ Hà được coi là mảnh đất 'Địa linh nhân kiệt', xưa kia nổi tiếng với nghề làm gốm, rượu làng Vân.
Được xây dựng từ thế kỷ XVII, đình - chùa Đức Hậu (xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) đã được Nhà nước xếp hạng di tích Quốc gia từ năm 1994. Đây là cụm công trình có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân địa phương.
Làng Sơn Đồng (xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) nổi tiếng với nghề tạc tượng Phật, tượng Mẫu, điêu khắc gỗ truyền thống và sản xuất đồ thờ cúng mỹ nghệ như: bàn thờ, bàn án gian, sập thờ, hoành phi - câu đối, chấp tải, cửa võng và các loại đồ thờ cúng trưng bày bằng gỗ.
Bắc Ninh hiện có 13 Bảo vật quốc gia, đầu xuân ngoài về đây nghe những làn điệu Quan họ, du khách còn được chiêm ngưỡng những bảo vật quốc gia
Màu sắc được sử dụng trong các di tích tôn giáo tín ngưỡng tiêu biểu miền Bắc thường phân ra làm hai dạng: màu sắc bản thân vật liệu và màu sắc được tạo ra bằng các dạng vật liệu sơn phủ bề mặt.
Bức cửa võng đình làng Thổ Hà, xã Vân Hà (huyện Việt Yên, Bắc Giang) có tuổi đời hơn 300 năm, là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ độc nhất vô nhị, đại diện cho đỉnh cao nghệ thuật chạm khắc kết hợp với sơn son thếp vàng thời Lê Trung Hưng.
Nam Định có ngôi đình bằng đá duy nhất còn tồn tại với vẻ độc đáo hiếm có khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Bất chấp sự va đập của thời gian, nét xưa Hà Nội vẫn được lưu giữ ở con phố cổ mang tên Hàng Mã.
Tọa lạc tại số 85 Hàng Gai, phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, đình Cổ Vũ không chỉ là di tích có giá trị về mặt lịch sử - văn hóa, kiến trúc - nghệ thuật mà còn là một điểm văn hóa hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế tham quan.
Với mong muốn lưu giữ nét văn hóa truyền thống của người Việt, ông Dương Văn Bẩy, ở xóm Bình 2, xã Điềm Thụy (Phú Bình), đã dày công nghiên cứu, dành tâm huyết xây dựng lên ngôi nhà kẻ truyền - một loại nhà làm bằng gỗ có từ lâu đời của người dân đồng bằng Bắc Bộ xưa.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Văn bản số 2004/BVHTTDL-DSVH gửi UBND Thành phố Hà Nội về việc thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đình Phương Châu, xã Phú Phương, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Văn bản số 2004/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đình Phương Châu, huyện Ba Vì.
Màu sắc phản ánh tư duy, nhận thức về mặt tâm lý và phong tục của một dân tộc. Màu sắc không thể tách rời khỏi môi trường nuôi sống con người, nó tạo nét đặc sắc cho từng dân tộc, thể hiện đời sống tinh thần của dân tộc đó.
Nhà thờ tổ họ Bùi ở Vĩnh Phúc đang gây xôn xao dư luận với độ quy mô, hoành tráng. Toàn bộ khung, cột bằng gỗ lim, trắc nhập khẩu.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang cùng đơn vị liên quan tiến hành các bước công phu, khoa học, tỉ mỉ để hạ giải trùng tu di tích điện Thái Hòa thuộc Đại nội Huế - nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại. Trong chế độ phong kiến, ngôi điện này được coi là trung tâm của đất nước.
Sáng 19/4, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thông tin về quá trình hạ giải công trình trùng tu điện Thái Hòa.
Bức cửa võng đình làng Diềm ở xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh có tuổi đời hơn 300 năm, là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ độc nhất vô nhị, đại diện cho đỉnh cao nghệ thuật chạm khắc gỗ kết hợp sơn son thếp vàng thời Lê trung hưng, vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Bảo vật quốc gia cửa võng đình Thổ Hà là hiện vật gốc, độc bản với những mảng trang trí chạm khắc vẫn còn nguyên vẹn, dù đã có tuổi đời hơn 300 năm lịch sử.
Ngày 24/3, UBND xã Vân Hà, huyện Việt Yên (Bắc Giang) tổ chức lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận cửa võng đình Thổ Hà là bảo vật quốc gia. Tới dự có đồng chí Thân Văn Thuần, Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Việt Yên, lãnh đạo một số phòng chức năng của huyện.
Tọa lạc trên khuôn viên rộng rãi, thoáng đãng chùa Duyên Khánh (chùa Toại An) là niềm tự hào của người dân thôn Bắc An, xã Chí Minh (Tứ Kỳ).
Trải qua gần 300 năm, đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) có một công trình nhà sàn cổ độc đáo, chứa đựng những tinh hoa giá trị nghệ thuật trang trí gỗ truyền thống đắc sắc bậc nhất xứ Kinh Bắc.
Nghè Trung được xây dựng, tồn tại và gắn liền với đời sống của Nhân dân thôn Văn Ba (còn gọi là làng Văn Ba), xã Đông Quang (Đông Sơn). Di tích đã và đang được các thế hệ người dân địa phương quan tâm, gìn giữ, phát huy, trở thành nơi sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh của người dân trong thôn nói riêng và quanh vùng nói chung.
Nằm ngay cạnh bờ hồ Gươm, đình Vũ Thạch là một địa điểm gắn với những sự kiện lịch sử hào hùng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cuộc Cách mạng Tháng Tám.
Chùa Kim Cổ - Đồng Thiên quán từng có có quy mô khá lớn, nhưng do quá trình đô thị hóa mà ngày nay chỉ còn rộng khoảng 150 m2...
Đình làng Đình Bảng thuộc thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh) là một trong những ngôi đình cổ nhất xứ Kinh Bắc với kiểu kiến trúc nhà sàn độc đáo.
Chùa Quảng Phúc còn có tên gọi khác là chùa Đầm, tọa lạc tại thôn Quảng Phúc, xã Xuân Thiên (Thọ Xuân), cách Khu Di tích Lịch sử Lam kinh khoảng 3 km về phía Đông. Chùa có tên chữ là Quảng Phúc tự (nghĩa là chùa phúc rộng).