Làng nghề sơn mài Cát Đằng (Yên Tiến, Ý Yên, Nam Định) đã trải qua bao thăng trầm của lịch sử.
Chùa có khuôn viên rộng khoảng 6.800 m2, chùa được xây bằng rất nhiều đá và có màu xám tự nhiên từ vật liệu này.
Không chỉ là nơi thờ Phật, chùa Kim Quan ở thị trấn Cẩm Giang (Cẩm Giàng, Hải Dương) từng là cơ sở kháng chiến thời chống thực dân Pháp.
Nhà thờ tổ họ Bùi tọa lạc tại phường Xuân Hòa, Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là nhà thờ tổ lớn nhất Việt Nam với diện tích 35.000m2, tổng kinh phí xây dựng lên tới 208 tỷ đồng.
Sở Văn hóa, thể thao và du lịch đã có văn bản gửi UBND tỉnh đề xuất chủ trương đầu tư Dự án Bảo quản, tu bổ, phục hồi sơn son thếp vàng hoành phi, liễn đối, bảng chữ thờ, cửa võng tại Di tích Đình Bình Quan (phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa).
Trước dịp Lễ Quốc Khánh 2/9, huyện Ninh Giang (Hải Dương) đã hoàn thành Dự án trùng tu, tôn tạo Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở xã Hồng Dụ để cán bộ, đảng viên, nhân dân dâng hương, dâng hoa, đến tham quan... bày tỏ lòng biết ơn vô hạn với Người.
Xã Ngọc Mỹ (huyện Quốc Oai) có làng nghề truyền thống đục chạm gỗ cao cấp và mộc dân dụng Ngọc Than.
Đại diện Bảo tàng Đà Nẵng cho biết đang phối hợp với quận Hải Châu lập dự án đầu tư bảo tồn, tu bổ, phục hồi một số hạng mục bị xuống cấp tại khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia đình làng Hải Châu sau gần 22 năm trùng tu quy mô lớn.
Để được công nhận bảo vật quốc gia, các hiện vật phải được thực hiện theo trình tự, thủ tục xét duyệt rất chặt chẽ, nghiêm ngặt. Hiện nay chúng ta có 294 bảo vật quốc gia. Đây là những 'hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học'.
Hầu như tất cả mọi người đến thăm đình đều được vui lòng. Đình được tôn tạo xong vào cuối năm 2023.
Mỗi khi mưa lớn, Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật quốc gia đình Cung Chúc ở xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng, bị dột ở nhiều nơi do phần mái xuống cấp.
Ngày 7-6, Sở Công Thương Hà Nội, UBND huyện Hoài Đức công bố quyết định và trao giấy chứng nhận cho Trung tâm thiết kế, sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, sản phẩm mỹ nghệ xã Sơn Đồng.
Đại diện Ban quản lý di tích quốc gia đền Đồng Bằng (Thái Bình) khẳng định, tại nhà đền không xảy ra việc thất thoát cổ vật như phản ánh.
Làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng (xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) xưa nay nổi tiếng với nghề làm tượng gỗ, sản phẩm đồ tâm linh. Với đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân, tượng gỗ của làng Sơn Đồng mang nét tinh xảo mà ít nơi nào có được.
Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Sản phẩm mộc ở Chàng Sơn phong phú, đa dạng từ sập gụ, tủ chè, cửa võng, kiệu, hoành phi câu đối, chạm, khắc đình chùa... cho đến các đồ gia dụng khác. Những người thợ Chàng Sơn đã chạm khắc nên nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Dọc theo bờ sông Cầu thơ mộng, làng Thổ Hà (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) là một trong những ngôi làng hiếm hoi còn giữ được vẻ đẹp văn hóa cổ của vùng đất Kinh Bắc.
Bức cửa võng đình làng nghề Thổ Hà, xã Vân Hà (thị xã Việt Yên, Bắc Giang) có tuổi đời hơn 300 năm, là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ, đại diện cho đỉnh cao nghệ thuật chạm khắc kết hợp với sơn son thếp vàng thời Lê Trung Hưng, thuộc thế kỷ XVII – XVIII.
Chùa Liên Phái nằm cuối con ngõ cùng tên ở phố Bạch Mai, phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, ngôi chùa với kiến trúc cổ kính cùng với giá trị lịch sử đặc biệt của kinh thành Thăng Long xưa.
Là công trình di tích nổi tiếng và quan trọng bậc nhất ở khu vực Hoàng cung Huế, việc trùng tu công trình điện Thái Hòa được tiến hành cẩn trọng.
Chùa Bạch Liên (Tường Thụy, Trác Văn, Duy Tiên) là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị độc đáo, được xếp hạng di tích cấp quốc gia, thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu cũng như du khách thập phương. Đến với chùa Bạch Liên, giới chuyên môn và du khách thập phương sẽ có cơ hội khám phá những nét độc đáo, riêng có về mặt kiến trúc nghệ thuật mà rất ít ngôi chùa thờ Phật nào ở nơi khác có được.
Sáng ngày 20/03/2024, tại chùa Liên Phái, Quận đoàn Hai Bà Trưng tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng công trình thanh niên 'Ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyên truyền, quảng bá di tích lịch sử trên địa bàn quận' tại chùa Liên Phái (Phường Cầu Dền, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Tương truyền ngôi chùa này được khởi lập từ thời nhà Lý. Nơi đây được biết đến như chốn tổ của phái Tào Động, một trong hai phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam thời xưa.
Sáng ngày 10-3, chùa Lại Sơn (H.Tiên Lãng, TP.Hải Phòng) đã tổ chức Lễ khánh thành ngôi tổ đường và trao 50 phần quà từ thiện.
Tốt nghiệp Trường đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội (nay là Trường đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội), từng có nhiều năm công tác và ghi dấu ấn ở lĩnh vực ngoại giao, giáo dục, xúc tiến thương mại, ít ai nghĩ sau này tiến sĩ, nghệ nhân Nguyễn Đức Hiển lại lựa chọn con đường trở thành người thực hành, bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam. Với ông, đây là lẽ sống, cũng là sứ mệnh của người luôn khao khát quảng bá vẻ đẹp văn hóa truyền thống đất nước đến với bạn bè quốc tế.
Trải qua thời gian dài tồn tại với những biến cố thăng trầm của lịch sử, thời tiết khí hậu khắc nghiệt và tác động của con người, đình Thanh Hà xuống cấp nghiêm trọng.
Ngày 1/3/2024, tại Đình Thanh Hà - Số 10 Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức khởi công dự án Tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà.
Thị trấn Tứ Trưng (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) ngày nay được nhiều người biết đến với cái tên vừa truyền thống, vừa thân mật - Kẻ Rưng. Ở đây không chỉ có lễ hội Rưng đặc sắc, nổi tiếng cả một vùng mà còn có 1 di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích Quốc gia.
Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) từ xưa không chỉ được xem là nơi cảnh trí hữu tình 'Nhất Tam Đái, Nhì Khoái Châu' mà còn là cái nôi nuôi dưỡng, làm giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng.
Cuối năm, những người thợ làm 'hàng màu' tại thôn Đằng Chương (Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) lại luôn chân luôn tay sản xuất cho kịp tiến độ để phục vụ Tết.
Làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng (xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) nổi tiếng với nghề đục, khắc làm đồ thờ truyền thống cùng với đó là kỹ thuật sơn son, thếp vàng tinh xảo được các khách hàng trong và ngoài nước đánh giá rất cao. Đến nay, nghề truyền thống của làng được thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước. Để làm nên những kiệt tác đó là những người thợ giỏi, chủ cơ sở sản xuất lớn trong làng và đang tiếp tục truyền nghề cho thế hệ trẻ.
Hệ thống cửa võng Phủ Tiên Hương được chạm trổ cầu kỳ theo phong cách truyền thống, phản ánh hình tượng các vị Thần, Tiên, Thánh trong tín ngưỡng thờ Mẫu.
Ngày 21/1, Phủ Tiên Hương (xóm 7, xã Phú Cát, Quốc Oai, Hà Nội) của đồng thầy, nghệ nhân Nguyễn Đức Hiển đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công bố quyết định, trao chứng nhận xác lập kỷ lục là Phủ thờ Mẫu có hệ thống cửa võng độc đáo, trang trí nhiều họa tiết chư Tiên, chư Thần, chư Thánh trong hệ thống Tam phủ, Tứ phủ.
Gần Tết, những người thợ làm đồ thờ hay còn gọi là 'hàng màu' tại thôn Đằng Chương (Yên Tiến, Ý Yên, Nam Định) lại luôn chân luôn tay sản xuất cho kịp tiến độ để phục vụ tết Nguyên đán.
Đền Canh Sơn (huyện Tiên Lãng, Hải Phòng) được biết đến là di tích độc đáo và đặc sắc với kiến trúc hoàn toàn bằng đá, được đặt lộ thiên, không mái che.
Ngày 10/12, Hội đồng gia tộc họ Vũ, làng Phương Viên, thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) long trọng tổ chức lễ khánh thành nhà thờ họ. Tham dự lễ khánh thành có đại diện lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương, cùng đông đảo con cháu dòng tộc họ Vũ thị trấn Thổ Tang.
Hưởng ứng chuỗi các hoạt động Lễ hội thiết kế sáng tạo của TP Hà Nội năm 2023, ngày 24/11, huyện Hoài Đức khai mạc 'Lễ hội thiết kế sáng tạo làng nghề thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng'.
Khởi công ngày 9/10/2022 tại đảo Trần (xã Thanh Lân, huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh), đến nay những hạng mục quan trọng, cơ bản nhất của chùa Trúc Lâm Đảo Trần đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Thương cảng Vân Đồn là cảng ngoại thương đầu tiên của quốc gia, còn đình Trà Cổ được coi là 'cột mốc văn hóa' vùng cửa biển Đông Bắc.
Di tích lịch sử Quần thể Thương cảng Vân Đồn, huyện Vân Đồn và di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Trà Cổ tại thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh vừa được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.
Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại có giá trị đặc biệt quý hiếm và tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, mỹ thuật của đất nước. Tuy nhiên việc bảo quản, phát huy giá trị còn chưa được chú trọng dẫn đến nhiều hiện vật vẫn dầm mưa, dãi nắng.
Chùa La Hán (thôn Chí Linh, xã Yên Đức, TX.Đông Triều) tổ chức lễ khánh thành sau thời gian xây dựng, trùng tu các hạng mục.
Ở tuổi 82, bà Trương Thị Phương Nhu (sinh năm 1941), Trưởng tiểu ban Quản lý di tích đình Đại Yên (phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn minh mẫn, chu toàn trong mọi công việc.
Canh Nậu là xã có làng nghề mộc truyền thống tiêu biểu nhất ở huyện Thạch Thất (Hà Nội). Được công nhận sản phẩm OCOP, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ của làng nghề đã được nhiều khách hàng trong nước và quốc tế biết đến...
Giữa lòng TP Hải Dương sôi động, đông đúc, cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài (phường Phạm Ngũ Lão) vẫn giữ nét trầm mặc, uy nghi.
Giữa lòng TP Hải Dương sôi động, đông đúc, cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài (phường Phạm Ngũ Lão) vẫn giữ nét trầm mặc, uy nghi.
Giữa lòng TP Hải Dương đông đúc, nhộn nhịp, những ngôi nhà cổ được xây dựng cách đây hàng trăm năm vẫn được thế hệ con cháu giữ gìn và bảo tồn, tạo nên nét độc đáo riêng.
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 35km, Canh Nậu được biết đến là một trong những làng nghề mộc truyền thống tiêu biểu ở huyện Thạch Thất, với sản phẩm đa dạng các mặt hàng nội thất gỗ như đồ thờ bằng gỗ, đồ gỗ nội thất gia đình, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ, đồ giả cổ, sập gụ, tủ chè, bàn ghế gỗ phòng khách, sập thờ, tủ thờ, án gian, cửa võng, tủ - kệ tivi, bàn ăn ghế ăn, đóng tủ bếp, tủ quần áo, bàn trang điểm, giường ngủ, khung gương, khung tranh, cầu thang gỗ, cửa gỗ…
Đình Trung Yên là di tích lịch sử văn hóa nằm trong khu phố cổ Hà Nội, được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 2008. Đã có một thời, ngôi đình rơi vào tình trạng xuống cấp, để lại sự nuối tiếc cho người dân phố cổ. Hôm nay, trải qua bao thăng trầm, ngôi đình đã lấy lại được vẻ đẹp vốn có của di sản văn hóa, kiến trúc của Thủ đô nghìn năm văn hiến.
Vẻ đẹp của chùa Triều Khúc không chỉ nằm ở sự cổ kính, rêu phong trầm mặc của màu gỗ nâu đen nhuộm lớp thời gian mà còn là sự hòa quyện giữa kiến trúc và tự nhiên.
Được xây dựng từ thời Lê Trung hưng, đền thờ bà Quế Xuân Dung Hoa nương công chúa (gọi tắt là bà Quế Hoa) luôn là nơi tâm linh của người dân xã Hoằng Đông (Hoằng Hóa).