Các nhà lãnh đạo châu Âu đã cam kết ủng hộ Ukraine 'lâu nhất có thể' nhưng họ đang đối mặt với sự mệt mỏi của công chúng, một trung tâm chính trị suy yếu và khả năng cựu Tổng thống Trump quay trở lại.
Theo kết quả kiểm phiếu, đảng GERB nhận được 26,5% số phiếu ủng hộ, cao hơn gần 12% so với khối cải cách thân phương Tây do đảng Chúng ta tiếp tục thay đổi (We Continue the Change) đứng đầu.
Theo kết quả các cuộc thăm dò dư luận mới nhất, không đảng nào có khả năng giành thế đa số trong quốc hội, do đó vẫn khó có thể thành lập được chính phủ sau cuộc bầu cử lần này.
Các nghị sĩ Áo hôm thứ Năm đã bầu ông Walter Rosenkranz của Đảng Tự do (FPÖ) cực hữu làm tân Chủ tịch Quốc hội. Đây là lần đầu tiên một chính trị gia cực hữu nắm giữ chức vụ này, chức vụ quan trọng thứ hai của nước Áo, chỉ sau Tổng thống.
Tổng thống Áo Alexander Van der Bellen thông báo đã giao cho Thủ tướng Karl Nehammer, người đứng đầu đảng Nhân dân theo đường lối bảo thủ, nhiệm vụ thành lập liên minh cầm quyền, bất chấp việc đảng Tự do theo đường lối cực hữu giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 9 vừa qua.
Ngày 22/10, Ủy ban châu Âu (EC) và nhiều nghị sĩ Nghị viện châu Âu (EP) đã lên tiếng phản đối các cuộc tấn công của Israel vào lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc (LHQ) ở Lebanon và kêu gọi một lệnh ngừng bắn. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, EP vẫn chưa đưa ra được giải pháp cụ thể nào cho tình hình ở Lebanon.
Trong tuyên bố, Tổng thống Van der Bellen nêu rõ đã giao nhiệm vụ thành lập chính phủ cho Thủ tướng Nehammer, lãnh đạo của đảng lớn thứ hai trong Quốc hội.
Căng thẳng giữa Chính phủ của Tổng thống Milei và các trường đại học gia tăng sau khi Hạ viện Argentina thông qua quyền phủ quyết của Tổng thống đối với việc phân bổ ngân sách cho giáo dục.
Chủ sở hữu của mạng xã hội X cho biết ông 'bị sốc' trước mức độ cay nghiệt từ bài viết của hãng tin của Đức.
Elon Musk, nhà sáng lập của Tesla và SpaceX, vừa lặng lẽ tạo ra hai công ty mới với tên gọi gây tò mò: United States of America Inc. và Group America LLC.
Tổng thống Joe Biden có thể sẽ sử dụng vụ Israel tiêu diệt thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar để gây áp lực lên Thủ tướng Benjamin Netanyahu nhằm kết thúc cuộc chiến tại Gaza. Tuy nhiên, trong những tháng cuối nhiệm kỳ của mình, Tổng thống Mỹ có thể thiếu sức mạnh để buộc nhà lãnh đạo Israel phải tuân theo ý muốn của mình.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí sẽ sử dụng các đòn bẩy của mình như thương mại, viện trợ phát triển, chính sách thị thực để đẩy nhanh việc hồi hương những người di cư nhập cảnh bất hợp pháp và yêu cầu Ủy ban châu Âu (EC) khẩn trương soạn thảo luật. Việc này đánh dấu sự thay đổi của Brussels với thái độ cứng rắn hơn sau chiến thắng của các đảng cực hữu ở châu Âu...
Trong hơn một năm qua, số phận của Yahya Sinwar, thủ lĩnh phong trào Hamas, gắn liền với số phận của cuộc chiến tại Gaza. Hiện nay khi Sinwar đã chết, cơ hội hòa bình bắt đầu le lói.
Hãng Reuters cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden muốn tận dụng cái chết của thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar để gây sức ép buộc Thủ tướng Benjamin Netanyahu chấm dứt chiến dịch quân sự ở Dải Gaza, nhưng trong vài tháng cuối nhiệm kỳ ông có thể không đủ điều kiện làm được.
Tổng thống Chính quyền Palestine Mahmoud Abbas đã tham dự Đại hội đồng Liên hợp quốc vào tháng trước để cảm ơn 124 quốc gia đã bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết đầu tiên của Palestine tại Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) có binh sĩ tham gia Lực lượng Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Liban (UNIFIL) đã tổ chức một cuộc họp khẩn cấp để bàn về việc tăng cường áp lực ngoại giao đối với Israel.
Thẩm phán Tòa án Tối cao Brazil, Alexandre de Moraes, đã yêu cầu chính quyền đề nghị dẫn độ 63 công dân Brazil đang ở Argentina, bị cáo buộc có liên quan đến âm mưu đảo chính năm 2023, theo thông tin từ tòa án hôm thứ Tư.
Ngày 16.10, Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant chỉ trích quyết định cấm doanh nghiệp nước này tham gia triển lãm vũ khí hải quân Euronaval của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron là 'sự ô nhục', cáo buộc Paris thực thi chính sách thù địch với người Do Thái.
Lãnh đạo cực hữu người Pháp Marine Le Pen đã kiên quyết phủ nhận mọi hành vi sai trái tại tòa án Paris, khi bà và Đảng Mặt trận Quốc gia (RN) của bà phải ra hầu tòa vì nghi ngờ biển thủ quỹ Nghị viện châu Âu.
Ngày 14/10, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết quốc gia này sẽ bảo vệ biên giới phía đông bất chấp mọi chỉ trích từ Liên minh châu Âu.
Người đàn ông bị nghi mưu sát ông Trump sau khi được tại ngoại đã có cuộc phỏng vấn qua điện thoại với báo Mỹ Fox News. Cảnh sát cho rằng, đây là lần thứ ba ông Trump bị mưu sát kể từ lần đầu tiên vào tháng 7/2024.
Chính phủ Thủ tướng Keir Starmer đã trải qua 100 ngày đầu tiên với một chương trình nghị sự nhiều tham vọng cả về đối nội và đối ngoại. Đến nay, về cơ bản, ông Starmer đã công bố và thi hành các ưu tiên chính sách của mình như cam kết trong quá trình tranh cử và đạt được những kết quả nhất định, nhưng phải đối mặt với nhiều thách thức.
Vem Miller - người bị cảnh sát cáo buộc âm mưu ám sát ông Donald Trump hôm 13/10 - sở hữu hộ chiếu giả và súng không có giấy phép.
Một vụ mưu sát nhằm vào cựu Tổng thống Donald Trump đã bị cảnh sát Mỹ ngăn chặn khi một người đàn ông có vũ trang sử dụng thẻ báo chí giả để tiếp cận buổi vận động tranh cử của ông tại Coachella, bang California.
Giới chức Mỹ cho hay hiện chưa có bằng chứng nào cho thấy người đàn ông bị bắt gần cuộc vận động tranh cử của ông Donald Trump cố ám sát ông.
Liên minh châu Âu (EU) từ lâu đã được coi là biểu tượng của sự hợp tác và đoàn kết khu vực, giúp đưa châu Âu từ một lục địa đầy xung đột trở thành một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa toàn cầu. Tuy nhiên, những vấn đề mới đang phát sinh đặt EU trước những thách thức nghiêm trọng về sự tồn tại của mình.
Cảnh sát Mỹ đã ngăn chặn 'vụ mưu sát' cựu Tổng thống Donald Trump lần 3 khi một người đàn ông có vũ trang sử dụng thẻ báo chí giả để tiếp cận cuộc vận động tranh cử của ông Trump ở Coachella, bang California.
Người đứng đầu Văn phòng Kiểm toán Tối cao Ba Lan (NIK) cho biết, đã có hơn 1.800 người Nga nhập cảnh vào Ba Lan bằng thị thực được cấp mà không có bất kỳ cơ sở pháp lý nào trong khoảng thời gian 22 tháng kể từ khi cuộc xung đột ở Ukraine nổ ra.
Dù đã qua được phép thử lớn đầu tiên, nhưng chính phủ của Thủ tướng Michel Barnier vẫn đang chịu áp lực lớn trước hàng loạt thách thức; trong đó phải kể đến việc đệ trình kế hoạch ngân sách năm 2025 để giải quyết tình hình tài chính khó khăn hiện nay của Pháp.
Tổng thống Áo Alexander Van der Bellen kêu gọi lãnh đạo 3 đảng dẫn đầu trong cuộc bầu cử vừa qua thương lượng để phá vỡ bế tắc hiện nay và thông báo lại tình hình cho ông vào cuối tuần tới.
Một báo cáo mới đây từ tổ chức phi lợi nhuận Stop AAPI Hate cho thấy sự gia tăng đáng kể các hành vi thù địch trên mạng nhắm vào người Mỹ gốc Nam Á trong năm 2023 và 2024.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho rằng Thủ tướng Hungary gây ra thất bại lịch sử khi không hỗ trợ Ukraine, quản lý kinh tế yếu kém và biến Hungary trở thành 'cửa sau cho sự can thiệp của nước ngoài'. Đây là lời chỉ trích công khai gay gắt nhất của bà đối với nhà lãnh đạo Hungary.
Reuters dẫn số liệu chính thức cho thấy, dân số Vương quốc Anh đã tăng 1% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 68,3 triệu người tính đến giữa năm 2023, nguyên nhân chính là do lượng người nhập cư vào nước này tăng cao.
Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez ngày 9-10 đã công bố các biện pháp giúp người nhập cư dễ dàng định cư hơn, ủng hộ di cư và các lợi ích kinh tế của việc tiếp nhận người nhập cư, bất chấp các chính phủ châu Âu khác đang thắt chặt biên giới.
Hôm qua (9/10), trong cuộc gặp giữa hai lãnh đạo chính phủ Cộng hòa Séc và Ba Lan, thủ tướng hai nước cho biết Liên minh châu Âu phải hành động quyết liệt hơn nữa để giải quyết vấn đề di cư trái phép và giải quyết việc gia hạn kiểm tra biên giới giữa 27 quốc gia thành viên của khối.
Cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm – do liên minh cánh tả Mặt trận bình dân mới (NFP) khởi xướng – đã thất bại trong việc lật đổ chính phủ mới thành lập của Thủ tướng Pháp Michel Barnier.
Hơn một tuần trước Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU), 17 quốc gia châu Âu đã kêu gọi Ủy ban châu Âu (EC) thúc đẩy việc hồi hương người di cư bất hợp pháp. Di cư là chủ đề 'nóng' trong các cuộc bầu cử tại châu Âu vừa qua và ngày càng nhiều quốc gia siết chặt chính sách với người tị nạn.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đã đến dải Gaza, nhưng không đưa ra bất kỳ bằng chứng nào chứng minh cho việc ông từng đến thăm vùng lãnh thổ này.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đang thúc đẩy một cách tiếp cận cứng rắn hơn với người di cư trái phép, trong bối cảnh sự ủng hộ gia tăng đối với các đảng bảo thủ và cực hữu. Đây cũng sẽ là chủ đề chính của Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu diễn ra vào ngày 17/10 tới tại thủ đô Brussels, Bỉ vào tuần tới.
Liên minh châu Âu đối mặt hàng loạt khủng hoảng, từ chi phí sinh hoạt tăng 30% đến làn sóng cực hữu trỗi dậy, đe dọa nền tảng chính trị - xã hội.
Một năm sau cuộc tấn công của Hamas vào Israel hy vọng cho hòa bình ngày càng mờ nhạt, còn Trung Đông bị đẩy đến 'bờ vực' xung đột toàn diện.
Một số nhà quan sát cho rằng Liên minh châu Âu (EU) đang trong quá trình khủng hoảng và giới lãnh đạo của khối này tìm cách vượt qua khủng hoảng bằng chiến tranh, cụ thể là cổ xúy cho xung đột Nga - Ukraine. Theo họ, chính sách tân tự do của EU hiện nay lấy các tập đoàn tư bản làm trung tâm và bớt chú ý đến phúc lợi xã hội.
Hàng ngàn người đã tuần hành tại Vienna kêu gọi các nhà lãnh đạo chính trị của Áo từ chối thành lập chính phủ liên minh với Đảng Tự do cực hữu (FPO).
Chính phủ Argentina khẳng định cân bằng tài chính là ưu tiên hàng đầu và cần phải chuyển đối mô hình quản lý nhà nước của Aerolíneas Argentinas để khối tư nhân đảm nhiệm việc tái cơ cấu hoạt động.
Các nghị sĩ cánh tả và cực hữu đã gây khó dễ cho tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier khi ông trình bày các đề xuất chính sách trong bài phát biểu nhậm chức trước Quốc hội.
Đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) đã giành được nhiều ủng hộ trong ba cuộc bầu cử cấp bang gần đây, làm dấy lên tranh cãi về việc có nên cấm hoàn toàn đảng này hay không.
Lãnh đạo đảng Tự do của Hà Lan cho rằng Hà Lan đang có nguy cơ trở thành 'một trung tâm tị nạn lớn,' đồng thời kêu gọi áp dụng các biện pháp quyết liệt để hạn chế dòng người tị nạn vào nước này.
Vào năm 2015, khi hơn 1,3 triệu người đổ về châu Âu (EU), chủ yếu là chạy trốn khỏi cuộc chiến tàn khốc ở Syria, phản ứng của Thủ tướng Đức Angela Merkel là 'Wir schaffen das' (Chúng ta có thể giải quyết được vấn đề này) và bà cho mở cửa biên giới đất nước.
Theo Reuters, Thủ tướng Michel Barnier cho biết, Pháp cần chính sách nhập cư và hội nhập chặt chẽ hơn khi trình bày các ưu tiên của chính phủ trước Quốc hội.
Cuộc xung đột với Hezbollah không chỉ làm gia tăng vấn đề an ninh tại biên giới Israel - Liban mà còn đẩy chính trường Israel vào tình trạng căng thẳng.