Những tâm huyết của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền trong 'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật'

'Ả Đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' là công trình nghiên cứu tâm huyết cả cuộc đời của nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền. Dành nhiều năm trời đi lại, ghi chép, thu âm… từ các nghệ nhân cao niên, tâm nguyện lớn nhất của nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền là có thể cho ra một bộ 'sách giáo khoa' về ca trù, các thể cách, lối hát, âm luật… thật chuẩn mực, để những người trong nghề lấy đó làm quy chuẩn.

Phát huy giá trị đặc sắc của dân ca quan họ trong đời sống đương đại

Chiều 24/3, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà, xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, Bắc Giang, UBND thị xã Việt Yên tổ chức khai mạc Liên hoan dân ca quan họ năm 2024.

Gặp gỡ vợ chồng nghệ nhân ca trù Hà Tĩnh

Yêu tiếng đàn, nhịp phách, suốt nhiều năm qua, Nghệ nhân Ưu tú Trần Văn Đài và vợ là Nghệ nhân Ưu tú Dương Thị Xanh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) miệt mài lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị của loại hình nghệ thuật ca trù truyền thống.

Ả đào từ góc nhìn lịch sử, không gian văn hóa và hệ âm luật

Nếu như trước đây đã từng có rất nhiều tài liệu và cuốn sách viết về ả đào (hay ca trù) dưới góc nhìn lịch sử, văn học hay khảo cứu tư liệu Hán Nôm, thì trong 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' , tác giả - nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền lại chọn một cách tiếp cận khác. Đó là đi sâu vào các khía cạnh lịch sử, không gian văn hóa và hệ âm luật của chính loại hình nghệ thuật cổ truyền này.

Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền ra mắt công trình dày 600 trang về Ả đào

Bằng rất nhiều tâm huyết, nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Bùi Trọng Hiền vừa ra mắt ấn phẩm Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật. Cuốn sách thuộc tủ sách Văn hóa - Giáo dục do Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành.

Nguồn gốc cách gọi 'đào', 'kép'

Chúng ta thường thấy trong các loại hình nghệ thuật dân gian, nghệ sĩ nữ được gọi là 'đào', nghệ sĩ nam được gọi là 'kép'.

Nguồn gốc tên gọi 'ca trù'

Chúng ta đã nghe rất nhiều về ca trù, một trong những disản phi vật thể của dân tộc, nhưng không nhiều người hiểu rõ về nó.

Rúng động những khám phá mới về ả đào

Theo tác giả, chỉ cần đọc Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật, nghiên cứu các sơ đồ tiết tấu đánh dấu thời điểm vào trống, tự tìm tư liệu âm thanh trên mạng để thực hành là có thể thành quan viên.

Góp sức bảo tồn di sản dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

Chi hội Văn nghệ dân gian Hà Tĩnh trực thuộc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Với nòng cốt 10 hội viên và đông đảo cộng tác viên, nghệ nhân, Chi hội đã góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa, đặc biệt là dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.

Ca trù - gian nan nối mạch lưu truyền

Gần 15 năm được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, đến nay ca trù vẫn loay hoay chưa thoát khỏi tình trạng 'cần bảo vệ khẩn cấp'.

NSND Vũ Kim Dung hạnh phúc khi được phục vụ nhân dân

Nghe tin nghệ sĩ Vũ Kim Dung được phong tặng danh hiệu 'Nghệ sĩ Nhân dân', nhiều khán, thính giả trong và ngoài nước đã gửi lời chúc mừng.

Quyết tâm, trách nhiệm đưa Nghị quyết số 18 vào cuộc sống

Với tinh thần trách nhiệm, các đơn vị địa phương quyết tâm đưa Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 22/12/2023 của BCH Đảng bộ tỉnh về Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới vào thực tiễn bằng nhiều chương trình hành động cụ thể.

Tuấn Hưng bao nguyên rạp mời gia đình xem 'Đào, phở và piano'

Tuấn Hưng cho biết, khi phim 'Đào, phở và piano' mới ra rạp bản thân anh cũng không đặt được vé để xem.

Sáng 25/2, Fanpage Báo Hải Dương livestream lễ khai mạc Tuần Văn hóa ẩm thực, du lịch và xúc tiến thương mại

Tuần Văn hóa ẩm thực, du lịch và xúc tiến thương mại trong khuôn khổ Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 (Chí Linh, Hải Dương) sẽ được livestream trên Fanpage Báo Hải Dương vào sáng 25/2.

Hải Dương hợp tác phát triển du lịch với 8 quốc gia, vùng lãnh thổ

Việc hợp tác với 8 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới góp phần thúc đẩy du lịch của Hải Dương phát triển.

Gìn giữ nghệ thuật truyền thống từ sự 'thắp lửa' của những nghệ sỹ không chuyên

Văn nghệ quần chúng là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống nhân dân. Qua đó, giúp người dân vợi bao nỗi nhọc nhằn, nhân lên niềm vui, mang lại sức sống mới cho mỗi miền quê. Bằng tình yêu ca hát, những nghệ sỹ không chuyên còn góp phần quan trọng vào việc gìn giữ, lan tỏa giá trị đặc sắc của nghệ thuật truyền thống.

Liên kết trong bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể

Trong 15 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh, Nghi lễ và trò chơi kéo co có sự tương đồng với di sản của Hàn Quốc, Campuchia, Philippines và đã trở thành di sản văn hóa đa quốc gia của nhân loại. Ở tầm toàn cầu, loại hình di sản văn hóa phi vật thể đa quốc gia, liên khu vực là xu thế đang được các nước thúc đẩy mạnh mẽ. Cùng xu thế này, thời gian qua, việc ghi danh di sản liên tỉnh, liên vùng ở nước ta cũng có bước khởi động, nhằm huy động nguồn lực bảo vệ và phát huy tốt hơn các giá trị di sản.

Chuyện bảo tồn ca trù ở miền quê lúa…

Nằm ở miền châu thổ sông Hồng, Thái Bình có truyền thống hát ca trù từ rất sớm. Ngày nay, phía sau tiếng ca vang vọng trong mỗi làng, mỗi xóm, là những ngày người ta rủ nhau… đi học hát. Và rồi ngọn lửa yêu ca trù chảy trong tim mỗi người…

Hải Phòng: Khai mạc Lễ hội khai bút đầu Xuân tại đền thờ Trạng Nguyên Lê Ích Mộc

Ngày 17/02, UBND huyện Thủy Nguyên (thành phố Hải Phòng) khai mạc Lễ khai bút đầu Xuân và Hội thi viết thư pháp bằng chữ Quốc ngữ lần thứ 2 tại đền thờ Trạng Nguyên Lê Ích Mộc nhân dịp đầu xuân Giáp Thìn 2024 và Kỷ niệm 486 năm Ngày mất của ông.

Sôi nổi hoạt động xin - cho chữ đầu xuân tại Văn miếu Xích Đằng

Ngày 13/2 (mồng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024), tại Văn miếu Xích Đằng, phường Lam Sơn, TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, Ban Quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến tổ chức khai mạc 'Triển lãm thư pháp, hát ca trù và cho chữ đầu xuân'.

Đầu năm đi xin chữ ở Hưng Yên

Ngày 13/2, tức mùng 4 Tết, tại Văn Miếu Xích Đằng, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên đã diễn ra Lễ dâng hương, khai mạc 'Triển lãm thư pháp, hát ca trù Xuân Giáp Thìn 2024'. Đây là nét đẹp văn hóa của người dân Hưng Yên vào mỗi dịp đầu năm mới.

Nét đẹp xin chữ đầu năm

Sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết), tại Văn Miếu Xích Đằng, Ban Quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố, Hội khuyến học thành phố Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương, khai mạc 'Triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ đầu Xuân Giáp Thìn 2024'.

Lưu giữ khúc ca trù ngày xuân

Năm 2009, nghệ thuật ca trù đã trở thành di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận, đồng thời được xếp vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Việc bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống này là nỗi trăn trở của rất nhiều những nghệ nhân. Chính trong mạch chảy văn hóa Thăng Long - Hà Nội, nghệ thuật ca trù đã thể hiện trọn vẹn những nét tinh túy của một loại hình nghệ thuật dân gian bác học.

Nhiều kỳ vọng với nghệ thuật biểu diễn truyền thống

Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. Dù đang trên bước đường định hình và phát triển là ngành công nghiệp văn hóa nhưng loại hình nghệ thuật biểu diễn đã hé mở nhiều kỳ vọng để có thể khai thác và phát huy tốt dư địa này.

Về Ninh Bình nghe làn điệu chèo

Vượt ra khỏi lũy tre làng, hát chèo cùng với các loại hình nghệ thuật truyền thống khác như hát xẩm, ca trù, hát chầu văn... dần tiếp cận với nhiều du khách trong nước, quốc tế khi tham quan vùng đất Cố đô. Về Ninh Bình, những làn điệu chèo mượt mà, trữ tình, với nội dung phong phú, đa dạng như đưa người nghe đến với những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của vùng đất 'sơn thủy hữu tình'.

Về Hà Tĩnh, du xuân trên miền đất tổ ca trù

Cứ mỗi độ xuân về, miền quê ca trù Nghi Xuân (Hà Tĩnh) lại trở thành điểm hẹn thú vị đối với du khách. Sức hấp dẫn của những thể phách ca trù mượt mà, sâu lắng khiến du khách vấn vương, quyến luyến không rời...

NSƯT Diệu Hương hát giọng 3 miền trong ca khúc về Đạo Mẫu vào mùng 1 Tết

NSƯT Diệu Hương thể hiện 3 chất giọng miền Bắc, miền Nam và giọng Huế trong ca khúc mới 'Làm con Tứ Phủ'.

NSND Diệu Hương hát ca khúc về Đạo Mẫu

MV 'Làm con tứ phủ' của tác giả Thầy Trần do NSND Diệu Hương thể hiện sẽ chính thức ra mắt công chúng vào ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn.

'Làm con Tứ Phủ' - Bản hòa tấu thuần Việt và nỗi niềm của người thầy

'Làm con Tứ Phủ' được tác giả thầy Trần ấp ủ trong 3 năm mới hoàn thành là một bài hát dân ca dương đại bao gồm 4 loại dân ca trên 4 giang tấu bao gồm: ca trù, ca Huế, Văn Ca và ca tài tử.

Những người say mê lan tỏa di sản văn hóa quê hương Hà Tĩnh

Với nhiều thành tựu đã đạt được trong nghiên cứu, sáng tác, biểu diễn, các nghệ nhân, nghệ sỹ Hà Tĩnh chia sẻ tâm huyết của mình về niềm đam mê với công việc bảo tồn, lan tỏa những giá trị văn hóa quê hương.

Vọng tiếng ca trù ngày xuân

Năm 2009, nghệ thuật ca trù đã trở thành di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận đồng thời được xếp vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Việc bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống này là nỗi trăn trở của rất nhiều nghệ nhân.

Thượng úy Thu Hường ra mắt album 'Nắng có còn xuân'

Nối tiếp sự thành công của album 'Tự hào màu áo tôi yêu' (ra mắt cuối tháng 11/2023), Thượng úy, ca sĩ Thu Hường (Nhà hát Ca múa nhạc CAND) vừa ra mắt album 'Nắng có còn xuân' nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Trao tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian cho 5 cá nhân

Với 5 người được trao tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian dịp này, đến nay, Hà Tĩnh có 70 nghệ nhân.

Hà Nội tổ chức Hội chữ Xuân năm 2024

Hội chữ Xuân năm 2024 với các hoạt động cho chữ, xin chữ tại các gian lều của các 'ông đồ' xung quanh hồ Văn, phục vụ du khách dịp đầu xuân mới đang diễn ra.

40 'ông đồ' cho chữ tại Hội chữ Xuân năm 2024

Hội chữ Xuân năm 2024 với các hoạt động cho chữ, xin chữ tại các gian lều của 40 'ông đồ' xung quanh hồ Văn, phục vụ du khách dịp đầu xuân mới.

Sắc Xuân Đất Tổ - Chào Xuân Giáp Thìn 2024

Tối ngày 2/2, tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, đã diễn ra Chương trình 'Đêm di sản' và khai mạc không gian 'Sắc Xuân Đất Tổ - Chào Xuân Giáp Thìn 2024'.

Chương trình 'Đêm di sản' và khai mạc không gian 'Sắc Xuân Đất Tổ - Chào Xuân Giáp Thìn 2024'

Tối ngày 2/2, tại Bảo tàng Hùng Vương, thành phố Việt Trì, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức Chương trình 'Đêm di sản văn hóa' và khai mạc không gian 'Sắc Xuân Đất Tổ - Chào Xuân Giáp Thìn 2024'.

Phát triển du lịch gắn với lan tỏa các giá trị văn hóa ở Nghi Xuân

Với các di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc như ca trù, dân ca ví, giặm và nhiều loại hình văn hóa - nghệ thuật độc đáo như trò Kiều, sắc bùa, chầu văn, các lễ hội dân gian, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có nhiều tiềm năng phát triển du lịch gắn với giữ gìn và lan tỏa các giá trị văn hóa.

Triển lãm thư pháp 'Hiếu học' tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Triển lãm thư pháp với chủ đề Hiếu học sẽ trưng bày 50 tác phẩm thư pháp tại khu vực sân trước và 50 tác phẩm vòng quanh Hồ Văn.

Hạt nhân khuấy động phong trào văn hóa cơ sở

Không chỉ tạo ra sân chơi cho những người yêu mến, đam mê văn hóa nghệ thuật, các câu lạc bộ văn nghệ trên địa bàn Hà Nội ngày càng nâng cao chất lượng, góp sức tiếp nối, làm giàu bản sắc văn hóa Thủ đô.

40 ông đồ sẽ cho chữ tại 'Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024'

Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 và triển lãm thư pháp Hiếu học sẽ khai mạc ngày 3-2 tại Di tích Quốc gia Đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

40 ông đồ tham gia Hội chữ Xuân 2024 Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu- Quốc Tử Giám cho biết, Hội chữ Xuân năm 2024 sẽ có sự tham gia của 40 'ông đồ'.

Luôn ưu tiên âm nhạc truyền thống!

Với niềm đam mê, tâm huyết, trách nhiệm với nghệ thuật truyền thống, nữ nhạc sĩ trẻ ĐINH KHÁNH LY say mê sáng tạo với âm nhạc dân gian. Cô đã sử dụng âm hưởng nhạc dân gian sáng tác nhạc cho nhiều bộ phim, cũng như thực hiện nhiều dự án góp phần bảo tồn và lan tỏa dân ca ví - giặm, ca trù, hát xẩm...

Học sinh lớp 8 Hải Phòng tìm hiểu về Ca trù Đông Môn

Ngành Giáo dục Hải Phòng tổ chức chuyên đề tích hợp nội dung Âm nhạc với chủ đề: Ca trù - Nét tinh hoa của âm nhạc dân tộc.