Với tinh thần trách nhiệm, các đơn vị địa phương quyết tâm đưa Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 22/12/2023 của BCH Đảng bộ tỉnh về Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới vào thực tiễn bằng nhiều chương trình hành động cụ thể.
Tuấn Hưng cho biết, khi phim 'Đào, phở và piano' mới ra rạp bản thân anh cũng không đặt được vé để xem.
Tuần Văn hóa ẩm thực, du lịch và xúc tiến thương mại trong khuôn khổ Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 (Chí Linh, Hải Dương) sẽ được livestream trên Fanpage Báo Hải Dương vào sáng 25/2.
Việc hợp tác với 8 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới góp phần thúc đẩy du lịch của Hải Dương phát triển.
Văn nghệ quần chúng là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống nhân dân. Qua đó, giúp người dân vợi bao nỗi nhọc nhằn, nhân lên niềm vui, mang lại sức sống mới cho mỗi miền quê. Bằng tình yêu ca hát, những nghệ sỹ không chuyên còn góp phần quan trọng vào việc gìn giữ, lan tỏa giá trị đặc sắc của nghệ thuật truyền thống.
Trong 15 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh, Nghi lễ và trò chơi kéo co có sự tương đồng với di sản của Hàn Quốc, Campuchia, Philippines và đã trở thành di sản văn hóa đa quốc gia của nhân loại. Ở tầm toàn cầu, loại hình di sản văn hóa phi vật thể đa quốc gia, liên khu vực là xu thế đang được các nước thúc đẩy mạnh mẽ. Cùng xu thế này, thời gian qua, việc ghi danh di sản liên tỉnh, liên vùng ở nước ta cũng có bước khởi động, nhằm huy động nguồn lực bảo vệ và phát huy tốt hơn các giá trị di sản.
Nằm ở miền châu thổ sông Hồng, Thái Bình có truyền thống hát ca trù từ rất sớm. Ngày nay, phía sau tiếng ca vang vọng trong mỗi làng, mỗi xóm, là những ngày người ta rủ nhau… đi học hát. Và rồi ngọn lửa yêu ca trù chảy trong tim mỗi người…
Ngày 17/02, UBND huyện Thủy Nguyên (thành phố Hải Phòng) khai mạc Lễ khai bút đầu Xuân và Hội thi viết thư pháp bằng chữ Quốc ngữ lần thứ 2 tại đền thờ Trạng Nguyên Lê Ích Mộc nhân dịp đầu xuân Giáp Thìn 2024 và Kỷ niệm 486 năm Ngày mất của ông.
Ngày 13/2 (mồng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024), tại Văn miếu Xích Đằng, phường Lam Sơn, TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, Ban Quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến tổ chức khai mạc 'Triển lãm thư pháp, hát ca trù và cho chữ đầu xuân'.
Ngày 13/2, tức mùng 4 Tết, tại Văn Miếu Xích Đằng, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên đã diễn ra Lễ dâng hương, khai mạc 'Triển lãm thư pháp, hát ca trù Xuân Giáp Thìn 2024'. Đây là nét đẹp văn hóa của người dân Hưng Yên vào mỗi dịp đầu năm mới.
Sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết), tại Văn Miếu Xích Đằng, Ban Quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố, Hội khuyến học thành phố Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương, khai mạc 'Triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ đầu Xuân Giáp Thìn 2024'.
Năm 2009, nghệ thuật ca trù đã trở thành di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận, đồng thời được xếp vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Việc bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống này là nỗi trăn trở của rất nhiều những nghệ nhân. Chính trong mạch chảy văn hóa Thăng Long - Hà Nội, nghệ thuật ca trù đã thể hiện trọn vẹn những nét tinh túy của một loại hình nghệ thuật dân gian bác học.
Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. Dù đang trên bước đường định hình và phát triển là ngành công nghiệp văn hóa nhưng loại hình nghệ thuật biểu diễn đã hé mở nhiều kỳ vọng để có thể khai thác và phát huy tốt dư địa này.
Vượt ra khỏi lũy tre làng, hát chèo cùng với các loại hình nghệ thuật truyền thống khác như hát xẩm, ca trù, hát chầu văn... dần tiếp cận với nhiều du khách trong nước, quốc tế khi tham quan vùng đất Cố đô. Về Ninh Bình, những làn điệu chèo mượt mà, trữ tình, với nội dung phong phú, đa dạng như đưa người nghe đến với những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của vùng đất 'sơn thủy hữu tình'.
Cứ mỗi độ xuân về, miền quê ca trù Nghi Xuân (Hà Tĩnh) lại trở thành điểm hẹn thú vị đối với du khách. Sức hấp dẫn của những thể phách ca trù mượt mà, sâu lắng khiến du khách vấn vương, quyến luyến không rời...
NSƯT Diệu Hương thể hiện 3 chất giọng miền Bắc, miền Nam và giọng Huế trong ca khúc mới 'Làm con Tứ Phủ'.
MV 'Làm con tứ phủ' của tác giả Thầy Trần do NSND Diệu Hương thể hiện sẽ chính thức ra mắt công chúng vào ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn.
'Làm con Tứ Phủ' được tác giả thầy Trần ấp ủ trong 3 năm mới hoàn thành là một bài hát dân ca dương đại bao gồm 4 loại dân ca trên 4 giang tấu bao gồm: ca trù, ca Huế, Văn Ca và ca tài tử.
Với nhiều thành tựu đã đạt được trong nghiên cứu, sáng tác, biểu diễn, các nghệ nhân, nghệ sỹ Hà Tĩnh chia sẻ tâm huyết của mình về niềm đam mê với công việc bảo tồn, lan tỏa những giá trị văn hóa quê hương.
Năm 2009, nghệ thuật ca trù đã trở thành di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận đồng thời được xếp vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Việc bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống này là nỗi trăn trở của rất nhiều nghệ nhân.
Nối tiếp sự thành công của album 'Tự hào màu áo tôi yêu' (ra mắt cuối tháng 11/2023), Thượng úy, ca sĩ Thu Hường (Nhà hát Ca múa nhạc CAND) vừa ra mắt album 'Nắng có còn xuân' nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Với 5 người được trao tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian dịp này, đến nay, Hà Tĩnh có 70 nghệ nhân.
Hội chữ Xuân năm 2024 với các hoạt động cho chữ, xin chữ tại các gian lều của các 'ông đồ' xung quanh hồ Văn, phục vụ du khách dịp đầu xuân mới đang diễn ra.
Hội chữ Xuân năm 2024 với các hoạt động cho chữ, xin chữ tại các gian lều của 40 'ông đồ' xung quanh hồ Văn, phục vụ du khách dịp đầu xuân mới.
Tối ngày 2/2, tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, đã diễn ra Chương trình 'Đêm di sản' và khai mạc không gian 'Sắc Xuân Đất Tổ - Chào Xuân Giáp Thìn 2024'.
Tối ngày 2/2, tại Bảo tàng Hùng Vương, thành phố Việt Trì, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức Chương trình 'Đêm di sản văn hóa' và khai mạc không gian 'Sắc Xuân Đất Tổ - Chào Xuân Giáp Thìn 2024'.
Với các di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc như ca trù, dân ca ví, giặm và nhiều loại hình văn hóa - nghệ thuật độc đáo như trò Kiều, sắc bùa, chầu văn, các lễ hội dân gian, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có nhiều tiềm năng phát triển du lịch gắn với giữ gìn và lan tỏa các giá trị văn hóa.
Triển lãm thư pháp với chủ đề Hiếu học sẽ trưng bày 50 tác phẩm thư pháp tại khu vực sân trước và 50 tác phẩm vòng quanh Hồ Văn.
Không chỉ tạo ra sân chơi cho những người yêu mến, đam mê văn hóa nghệ thuật, các câu lạc bộ văn nghệ trên địa bàn Hà Nội ngày càng nâng cao chất lượng, góp sức tiếp nối, làm giàu bản sắc văn hóa Thủ đô.
Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 và triển lãm thư pháp Hiếu học sẽ khai mạc ngày 3-2 tại Di tích Quốc gia Đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu- Quốc Tử Giám cho biết, Hội chữ Xuân năm 2024 sẽ có sự tham gia của 40 'ông đồ'.
Với niềm đam mê, tâm huyết, trách nhiệm với nghệ thuật truyền thống, nữ nhạc sĩ trẻ ĐINH KHÁNH LY say mê sáng tạo với âm nhạc dân gian. Cô đã sử dụng âm hưởng nhạc dân gian sáng tác nhạc cho nhiều bộ phim, cũng như thực hiện nhiều dự án góp phần bảo tồn và lan tỏa dân ca ví - giặm, ca trù, hát xẩm...
Ngành Giáo dục Hải Phòng tổ chức chuyên đề tích hợp nội dung Âm nhạc với chủ đề: Ca trù - Nét tinh hoa của âm nhạc dân tộc.
Sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú và đa dạng, trong những năm qua, tỉnh Hải Dương đã quan tâm tập trung nhiều nguồn lực đầu tư cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, phát triển du lịch.
Tối 18-1, tại Việt Yên, Bắc Giang, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, dự Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thành lập thị xã Việt Yên và các phường thuộc thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Ngay sau khi đăng quang Quán quân Cuộc thi Tiếng hát Hà Nội năm 2023, Trần Vân Anh đã ấp ủ thực hiện một sản phẩm âm nhạc, như lời chào chính thức của cô đến con đường nghệ thuật chuyên nghiệp, sớm tiếp cận với nhiều khán giả hơn nữa.
Hơn 200 thành viên thuộc CLB Du lịch doanh nhân trẻ Việt Nam đã tham quan, khảo sát các điểm đến hấp dẫn tại huyện Can Lộc và Nghi Xuân (Hà Tĩnh).
Tham gia diễn xuất có nghệ sĩ đàn bầu Ngô Trà My và nghệ sĩ hát ca trù Vũ Thị Thùy Linh.
Tại hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' do Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức, nhiều ý kiến cảnh báo tình trạng di sản phi vật thể 'bị ép' phải hoành tráng.
Thời gian qua, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống được khai thác, trở thành sản phẩm phục vụ khách du lịch quốc tế. Gần đây, một số đơn vị nghệ thuật quay trở lại tìm cách chinh phục khán giả trong nước, bởi đây mới là đối tượng khán giả bền vững.
Chiều 5-1, Hội hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ thành phố Hà Nội và Trung tâm Văn hóa Swami Vivekananda Hà Nội phối hợp tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam - Ấn Độ nhân kỷ niệm 52 năm thành lập quan hệ ngoại giao hai nước.
Hà Nội sở hữu nhiều loại hình biểu diễn nghệ thuật mang bản sắc Thủ đô nghìn năm văn hiến, tuy nhiên chỉ số ít được khai thác trở thành sản phẩm văn hóa, tạo sức hút, khẳng định thương hiệu, cũng như mang lại giá trị lớn về kinh tế.
20 năm tham gia Công ước UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Việt Nam đã đạt được những thành tựu trong công tác bảo tồn di sản văn hóa. Đó là khẳng định của các nhà khoa học, chuyên gia trong hội thảo 'Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' vừa diễn ra tại Hà Nội.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Chính phủ đã ban hành Nghị định 93/2023/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
Trong khuôn khổ tháng giao lưu kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, vừa qua tại không gian sáng tạo Tây Hồ đã tổ chức chương trình với chủ đề 'Những nhịp cầu hữu nghị'. Nhằm lan tỏa các giá trị tốt đẹp về văn hóa hai nước, thành công của các hoạt động này sẽ mang lại nhiều ý nghĩa, giá trị to lớn và mở ra nhiều triển vọng trong tương lai cho sự phát triển toàn diện giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản.
Để khắc phục những thách thức trong bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể, các chuyên gia tại hội thảo 'Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' cho rằng, cộng đồng - chủ thể di sản cần phải được tham gia vào quá trình thực hành, truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể đồng thời được hưởng lợi từ di sản.
Thực tế chứng minh rằng chỉ dựa vào Nhà nước thì không thể làm tốt nhiệm vụ bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Nhà nước đóng vai trò quản lý, định hướng, còn sức mạnh nằm ở cộng đồng.
Những giá trị to lớn trong công tác bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam trong 20 năm qua khi Việt Nam tham gia Công ước UNESCO 2023 đã được các nhà khoa học, nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá tại Hội thảo 'Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng', diễn ra ngày 26-12, tại Hà Nội.
Ngày 26.12, tại Bảo tàng Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng'.
Ngày 26/12 tại Hà Nội, Hội Di sản văn hóa Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng'.