Sáng 29/9, Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội và Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội chủ trì, phối hợp với Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong dự và phát biểu chỉ đạo tại hội thảo.
Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050' được tổ chức sáng 29/9.
Sáng 29-9, Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050' đã diễn ra tại Hà Nội.
Sáng 29-9, Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội và Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội chủ trì, phối hợp với Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Việc xác định được chính xác những điểm nghẽn của Hà Nội và nguyên nhân sẽ góp phần đưa ra được những ý tưởng đột phá, những giải pháp cụ thể để Hà Nội có thể bứt phá, phát triển theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị.
Kinhtedothi – Sáng nay, 29/9, tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân diễn ra Hội thảo khoa học 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Viện Phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội cho biết, dự thảo Quy hoạch Thủ đô cơ bản đã hoàn thành kịp tiến độ, dự kiến sẽ trình Quốc hội vào cuối tháng 10/2023.
Các giảng viên đến từ 80 trường đại học, cao đẳng và học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ tham gia hội thảo định hướng quy hoạch Thủ đô.
Hội thảo 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050' nhằm tìm ra các mặt thuận lợi trong quy hoạch và phát triển Thủ đô
Hội thảo nhằm tiếp thu trí tuệ, sự sáng tạo của các chuyên gia, các nhà khoa học, các cán bộ, đảng viên, giảng viên các Đại học, trường Đại học, Học viện, trường Cao đẳng vào xây dựng định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050...
Tập trung ưu tiên hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô toàn diện, đồng bộ, với các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội, tăng cường phân cấp, phân quyền cho Thủ đô.
Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030 sẽ xây dựng hình ảnh Thủ đô là thành phố di sản, có văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, mang bản sắc Thủ đô ngàn năm văn hiến và được bảo tồn, phát huy, nâng tầm bằng công nghệ số.
Đến thời điểm này, bản dự thảo Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã hoàn thành và trình Thành ủy Hà Nội.
Các chuyên gia đến từ các trường đại học, cao đẳng tại Hà Nội sẽ cùng thảo luận, nêu ý kiến, tham luận về xây dựng định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó có nội dung về việc phát triển 2 thành phố trực thuộc thủ đô.
Việc tổ chức Hội thảo cho thấy thuận lợi riêng của Hà Nội đối với việc huy động nguồn lực chất xám ngay tại địa bàn cho công tác Quy hoạch và phát triển Thủ đô.
Sáng 27-9, Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội chủ trì, phối hợp Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức họp báo giới thiệu về Hội thảo khoa học 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Dự thảo Quy hoạch Thủ đô cơ bản đã hoàn thành kịp tiến độ, dự kiến sẽ trình Quốc hội trong thời gian tới. Đây là thông tin được chia sẻ tại buổi họp báo 'Hội thảo khoa học định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050' sáng 27/9.
Sáng 27-9, tại Hà Nội đã diễn ra Họp báo hội thảo khoa học định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Để tập trung hoàn thành Quy hoạch Thủ đô theo đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng quy hoạch, cuối tháng 9 này, Hội thảo khoa học Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 sẽ được tổ chức tại trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
Tập trung công tác phát triển Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, điều hành là nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm của Đảng bộ Trường Đại học Điện lực.
Chiều 18/8, Đảng bộ Trường Đại học Điện lực tổ chức Hội nghị sơ kết nhiệm vụ 6 tháng và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.
Trong 100 học sinh tham gia lớp tìm hiểu về Đảng có 50 học sinh Trường THPT Chuyên và 50 học sinh Trường THCS - THPT Nguyễn Tất Thành. Các em đều sinh năm 2006 và 2007, có mong muốn được đứng trong hàng ngũ của Đảng.
Với dân số hơn 8 triệu người, Thủ đô Hà Nội đang đối mặt với bài toán khó về sự quá tải hạ tầng đô thị, công trình giao thông và áp lực môi trường trước nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Luật Thủ đô đang được gấp rút sửa đổi để trình Quốc hội tại kỳ họp cuối năm nay. Đây là cơ hội để tạo bước chuyển đột phá cho Hà Nội, nếu những chính sách mới có tầm nhìn mới và thực sự vượt trội.
Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhiều chuyên gia gợi mở với Hà Nội cần có 'không gian' rộng hơn.
Trên địa bàn Hà Nội hiện có hàng ngàn cơ sở y tế nhưng các đơn vị này hầu như chưa phát triển như các bệnh viện tuyến trung ương hay các bệnh viện của TP. Hồ Chí Minh. Do đó, Hà Nội cần cân nhắc năng lực quản lý đối với lĩnh vực y tế.
Thí sinh từ chối vào đại học có nhiều lý do, nhiều bạn trẻ chia sẻ học lấy một nghề để kiếm sống quan trọng hơn là học để lấy 1 tấm bằng.
GS.TS Nguyễn Văn Minh đề nghị cần chú trọng yếu tố 'nguồn lực phát triển Hà Nội'. Giáo dục - Đào tạo của Thủ đô nhất định phải có sự vượt trội, khác hoàn toàn các địa phương khác, nên cần thiết có cơ chế riêng, vượt trội hơn nữa.
Ngày 1/8, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo khoa học: 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'. Nhiều ý kiến cho rằng, rất cần những cơ chế thật sự đột phá để Thủ đô bứt phá.
Hà Nội có thế mạnh riêng với số lượng lớn các trường đại học, viện nghiên cứu trên địa bàn, đây là nguồn lực quan trọng để phát huy các thế mạnh.
Sáng 1/8, Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' do Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội; Sở Tư pháp Hà Nội và trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức, đã diễn ra tại trường Đại học Luật Hà Nội. Tham dự hội thảo có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong; Phó Chủ tịch thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn - Phó Trưởng Ban soạn thảo và 350 đại biểu đến từ các bộ, ngành Trung ương; thành viên Ban soạn thảo Dự thảo Luật Thủ đô.
Giáo dục đào tạo của Thủ đô nhất định phải có sự vượt trội, khác hoàn toàn các địa phương khác, nên cần thiết có cơ chế riêng, vượt trội hơn nữa.
Theo dự kiến, Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ sáu (tháng 10/2023) và thông qua tại Kỳ họp thứ bảy (tháng 5/2024).
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh, Luật Thủ đô (sửa đổi) phải giúp Hà Nội giải quyết được những hạn chế, bất cập, đồng thời phải tháo gỡ những điểm nghẽn trong quá trình phát triển để Hà Nội phát huy hết tiềm năng, thế mạnh.
TS Chu Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng, Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, thành lập thành phố thuộc thành phố, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm và là nơi tập trung những yếu tố mới về kinh tế, xã hội và khoa học - công nghệ.
PGS. TS Hoàng Tùng - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Xây dựng Hà Nội đã có tham luận góp ý tại Hội thảo khoa học góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) do Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp TP Hà Nội và trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức.
TS Chu Mạnh Hùng cho rằng, Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, thành lập thành phố thuộc thành phố, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh.
Sáng 1/8, Trường Đại học Luật Hà Nội, Đảng ủy khối các Trường Đại học Cao đẳng Hà Nội và Sở Tư pháp Hà Nội đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Thành lập 'thành phố thuộc thành phố' sẽ thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm.
Đóng góp ý kiến tham luận vào nội dung giáo dục đào tạo của Thủ đô nhằm hoàn thiện thể chế cho giáo dục đào tạo nói riêng và Hà Nội nói chung, các chuyên gia, nhà khoa học đề xuất, cần thiết có cơ chế riêng, vượt trội hơn nữa cho giáo dục đào tạo của Thủ đô.
Theo TS. Chu Mạnh Hùng, mô hình 'Thành phố thuộc thành phố' sẽ có vị trí pháp lý của đơn vị hành chính cấp huyện theo quy định của Hiến pháp, Luật Tổ chức chính quyền địa phương. Đây là điểm nhấn rất đặc biệt gắn với vị thế đặc biệt của Hà Nội.
'Hiện, quận Hoàn Kiếm mới đánh giá theo tiêu chí dân số, diện tích tự nhiên. Ngoài ra còn yếu tố đặc thù, được nêu cụ thể trong Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 sẽ là căn cứ để quyết định có sáp nhập hay không'.
Theo Phó Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, sáp nhập quận Hoàn Kiếm không chỉ dựa vào tiêu chí diện tích mà còn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa, lịch sử...
Nhiều chuyên gia, nhà khoa học cùng góp ý, sửa Luật Thủ đô lần này phải có những chính sách đặc thù nổi bật hơn, phân quyền mạnh hơn nữa cho Hà Nội để tạo bệ phóng phát triển…
Sáng 1/8, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội; Sở Tư pháp Hà Nội và trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'.
Sáng nay, Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' diễn ra tại trường Đại học Luật Hà Nội. Hội thảo do Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội; Sở Tư pháp Hà Nội và trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức. Dự hội thảo có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong; Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn - Phó Trưởng Ban soạn thảo.