Các địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) đang rốt ráo xem xét, bố trí nguồn vật liệu phục vụ thi công hàng loạt cao tốc lớn.
Thủ tướng đồng ý chủ trương vay vốn ODA từ 6 đối tác phát triển lớn nhất với mức vốn 2,53 tỷ USD cho 16 dự án khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Khu vực ĐBSCL đang triển khai đầu tư xây dựng 8 dự án đường bộ cao tốc với tổng chiều dài 463 km, tuy nhiên khó khăn lớn nhất là việc thiếu hụt nguồn vật liệu ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thiện.
Liên quan đến giải pháp xử lý hàng loạt vướng mắc tại các dự án cao tốc và ODA vùng ĐBSCL, Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng ý chủ trương vay vốn ODA từ 6 đối tác phát triển lớn nhất với mức vốn 2,53 tỷ USD cho 16 dự án.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng ý chủ trương vay ODA từ 6 đối tác phát triển lớn nhất (đã có cam kết) với mức vốn 2,53 tỷ USD cho 16 dự án phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu của vùng ĐBSCL để thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo bảo đảm nguồn vật liệu cho các dự án trọng điểm vùng ĐBSCL; nghiên cứu phương án sử dụng cát biển làm nguyên vật liệu đắp nền.
Chiều ngày 8/7, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị làm việc với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và các bộ, ngành về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án cao tốc và triển khai các dự án ODA.
Chiều 8/7, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị làm việc với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án cao tốc và triển khai các dự án ODA.
Chiều ngày 8/7, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị làm việc với lãnh đạo các tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL và các bộ, ngành để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án cao tốc và triển khai các dự án ODA.
Tại cuộc họp chiều 8/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo giải pháp xử lý nhiều vúong mắc tại các dự án cao tốc và ODA vùng đồng bằng sông Cửu Long, trong đó đồng ý chủ trương vay vốn ODA từ 6 đối tác phát triển lớn nhất với mức vốn 2,53 tỷ USD cho 16 dự án...
Trong chương trình công tác tại tại thành phố Cần Thơ, chiều 8/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án đường cao tốc và triển khai vốn ODA tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ GTVT cho biết hiện khu vực ĐBSCL đang triển khai đầu tư xây dựng 8 dự án đường bộ cao tốc với tổng chiều dài 463 km.
Văn phòng Chính phủ mới đây đã có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp lần thứ 4 Ban chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (GTVT).
Công suất khai thác các mỏ vật liệu xây dựng theo giấy phép như hiện nay chưa đáp ứng kịp nhu cầu sử dụng, vì vậy một số dự án cao tốc Bắc-Nam có thể bị chậm tiến độ công trình. Ước tính các dự án cao tốc đang triển khai bị thiếu khoảng 20 triệu mét khối đất, đá, cát.Trong chuyến công tác kiểm tra và làm việc về tình hình triển khai các công trình, dự án trọng điểm ngành giao thông đầu năm nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính đặc biệt lưu ý các địa phương phải thực hiện đúng chỉ đạo của Chính phủ giao trực tiếp mỏ vật liệu xây dựng thông thường cho các nhà thầu thi công, không để xảy ra việc giao không đúng đối tượng, mua đi bán lại các mỏ vật liệu, nâng giá làm ảnh hưởng thi công dự án.
Cùng với cuộc đua tiến độ trên công trường các dự án, cuộc chạy đua giải ngân vốn đầu tư công trong các đơn vị của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cũng diễn ra rất thú vị.
Để bảo đảm hoàn thành tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023, các đơn vị ngành Giao thông đã khẩn trương thực hiện nhiệm vụ ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm mới 2023.
Các Ban Quản lý dự án thuộc Bộ GTVT đang rốt ráo lập kế hoạch, đẩy nhanh tiến độ để đáp ứng khối lượng giải ngân năm 2023.
Sáng 30/1, kiểm tra hiện trường dự án cao tốc đoạn Cần Thơ - Hậu Giang, thuộc cao tốc Cần Thơ - Cà Mau (cao tốc Bắc - Nam phía Đông), Thủ tướng đề nghị nhà thầu 'đã hứa phải làm, đã cam kết phải thực hiện', ra sản phẩm cụ thể, đạt kết quả 'cân đong đo đếm' được…
Bộ GTVT đồng ý với đề xuất của Ban Quản lý dự án (QLDA) Mỹ Thuận về việc thí điểm sử dụng 5.000m3 cát biển khai thác từ Trà Vinh phục vụ đắp nền cho dự án cao tốc Bắc Nam đoạn Cần Thơ – Cà Mau.
Hậu Giang phấn đấu bàn giao 90% mặt bằng, chốt địa điểm khởi công dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn tỉnh.
Bộ GTVT đang quyết liệt chỉ đạo Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận khẩn trương hoàn tất các thủ tục để triển khai thi công tuyến đường bộ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau theo đúng chỉ đạo của Chính phủ.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri về việc triển khai đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau và tuyến đường sắt TP HCM - Cần Thơ.
Bộ Giao thông vận tải cho biết, sẽ triển khai thi công đồng loạt cao tốc Cần Thơ - Cà Mau trước ngày 31/3/2023 theo đúng chỉ đạo của Chính phủ. Đồng thời, nghiên cứu kỹ lưỡng chuẩn bị đầu tư dự án đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ.
Ngày 22/8, thông tin từ Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cho biết, Bộ vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri về việc triển khai đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau và tuyến đường sắt TP Hồ Chí Minh-Cần Thơ.
Bộ GTVT đang quyết liệt chỉ đạo các Ban Quản lý dự án, khẩn trương triển khai các dự án trọng điểm tại khu vực ĐBSCL.
Dự án thành phần đoạn Cần Thơ – Hậu Giang thuộc dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 dự kiến khởi công trong năm 2022 và cơ bản hoàn thành năm 2025.
Trong giai đoạn 2021 – 2025, 4 dự án đường cao tốc tại khu vực ĐBSCL sẽ được triển khai đồng loạt, cần tốn 35,6 triệu m3 cát để đắp nền đường.
Trong giai đoạn này, Bộ GTVT sẽ triển khai 4 dự án cao tốc 'khủng' ở khu vực miền Tây nhưng nguy cơ thiếu đất, cát đắp nền đang hiện hữu.
Ước tính, 4 dự án đường bộ cao tốc đầu tư tại khu vực ĐBSCL trong giai đoạn 2021 - 2025 sẽ cần khoảng 35 triệu m3 cát đắp nền đường.
Không chỉ giúp tỉnh Hậu Giang cải thiện hạ tầng giao thông, những dự án giao thông 'khủng' còn mang tính kết nối, giúp vùng ĐBSCL phát triển…