Giàn đỡ sắt thép trên công trường cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang bất ngờ đổ sập khi đang thi công, một công nhân đã tử nạn.
Sập hầm chui dân sinh khi đang thi công tại xã Tứ Quận (Yên Sơn, Tuyên Quang) khiến 1 công nhân tử vong.
Khoảng 19h ngày 16/9, tại công trường thi công hầm chui dân sinh (thuộc dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang qua địa phận tỉnh Tuyên Quang) đoạn đi qua địa phận thôn Khe Đảng, xã Tứ Quận (huyện Yên Sơn) đã bất ngờ đổ sập.
Theo Công an tỉnh Tuyên Quang, khoảng 19 giờ ngày 16-9, tại khu vực thi công cầu chui đường cao tốc Tuyên Quang đi Hà Giang, đã xảy ra vụ tai nạn lao động khiến 1 công nhân tử vong.
Tối 16/9, tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, xảy ra vụ sập cầu chui đang thi công thuộc dự án đường cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang.
Hầm chui dân sinh bị sập khi Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư xây dựng Cường Thịnh Thi đổ bê tông.
Khoảng 19h ngày 16-9, tại công trường thi công hầm chui dân sinh (thuộc dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang qua địa phận tỉnh Tuyên Quang) đoạn đi qua địa phận thôn Khe Đảng, xã Tứ Quận (Yên Sơn) giàn giáo thi công công trình đã bất ngờ đổ sập.
Một vụ sập cầu dẫn đường dân sinh - thuộc dự án thi công đường cao tốc nối với tỉnh Hà Giang, đoạn qua xã Lang Quán, huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang), khiến 1 người bị thương.
Tối 16/9, một vụ sập cầu chui đã xảy ra tại khu vực thuộc tuyến đường cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang, đoạn qua xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
Trong quá trình thi công, cầu chui thuộc dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang bị đổ sập trong đêm.
Tối 16/9, Công an huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) cho biết, đang bảo vệ hiện trường, phối hợp các cơ quan chức năng điều tra nguyên nhân vụ sập cầu dân sinh đang thi công (địa phận thôn Khe Đảng, xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn), thuộc dự án đường cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang.
Trong quá trình thi công, hầm chui thuộc dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang bị đổ sập trong đêm.
Trong các ngày 10 và 11-9, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương họp Kỳ thứ 47. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú chủ trì Kỳ họp.
Thực hiện chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; sau khi xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm và kết quả kiểm điểm… Theo đó, tại Kỳ thứ 47, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã có quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với Ban cán sự đảng UBND tỉnh Hà Giang và Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Quảng Ngãi.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị xem xét, kỷ luật ông Đặng Quốc Khánh, Cựu Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang do vi phạm liên quan Tập đoàn Thuận An.
Tại kỳ họp thứ 47, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã xem xét kỷ luật và đề nghị kỷ luật một số cán bộ và tổ chức Đảng ở các địa phương.
Trong 2 ngày 10 và 11/9, toàn bộ TP Tuyên Quang và một số địa phương trong tỉnh chìm trong biển nước. Người dân phải leo lên mái, lên tầng chờ thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt đưa đến ứng cứu.
Trong các ngày 10 và 11/9, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 47. Đồng chí Trần Cẩm Tú - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang nhiệm kỳ 2020-2025 và đồng chí Đặng Quốc Khánh, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang.
Trong các ngày 10 và 11/9, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 47. Ông Trần Cẩm Tú - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, chủ trì kỳ họp.
UBKT Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang nhiệm kỳ 2020-2025 và ông Đặng Quốc Khánh - nguyên Bí thư Tỉnh ủy.
Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đề nghị xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang nhiệm kỳ 2020-2025 và ông Đặng Quốc Khánh, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang.
Trong ngày 10 - 11/9, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp kỳ thứ 47 dưới sự chủ trì của ông Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang nhiệm kỳ 2020-2025 và ông Đặng Quốc Khánh, kỷ luật một số tập thể, cá nhân khác.
Trong các ngày 10 và 11/9, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 47. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú chủ trì Kỳ họp.
Hiện nay, cơn bão số 3 (hay còn gọi là bão Yagi) đã đi vào đất liền và gây ra những thiệt hại không nhỏ cho vùng tâm bão đi qua như Hải Phòng, Quảng Ninh. Do vậy các cơ quan, đơn vị và nhân dân trên địa bàn tỉnh cần chủ động các biện pháp phòng chống bão, tuyệt đối không được chủ quan lơ là.
Ảnh hưởng bởi cơn bão số 3, nhiều công trường cao tốc lớn đã bắt đầu có mưa, phạm vi tổ chức thi công phải thu hẹp, trong đó, nhiều mũi thi công nền đường phải tạm dừng.
Dịp lễ Quốc khánh 2/9, hàng nghìn kỹ sư, công nhân của Tập đoàn Đèo Cả vẫn thường trực tại các công trường giao thông lớn để bám đuổi kế hoạch thi công các hạng mục quan trọng, từ hầm xuyên núi đến nền đường tuyến chính, các công trình cầu…
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân chủ nghĩa là 'dân là chủ' và 'dân làm chủ'. Vì thế, thực hành dân chủ sẽ huy động và sử dụng được tối đa quyền hạn, lực lượng của toàn dân để thực hiện những nhiệm vụ cách mạng vì lợi ích của Nhân dân.
Bản lĩnh, trách nhiệm, nhiệt huyết, đồng chí Lê Thị Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Trưởng Ban Dân vận Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện, Bí thư chi bộ Khối Dân vận huyện Yên Sơn đã phát huy tốt vai trò, trách nhiệm, tạo đồng thuận xã hội, góp phần thực hiện hiệu quả mọi nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Theo Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy, ba năm qua chúng ta đã phát triển thần tốc hệ thống đường bộ cao tốc.
Đến thời điểm này, cả nước đã đưa vào khai thác khoảng 2.000 km đường bộ cao tốc. Để hoàn thành mục tiêu 3.000 km cao tốc vào năm 2025, ngành Giao thông vận tải, các công nhân, kỹ sư trên các công trường đang nỗ lực ngày đêm 'chạy nước rút', làm việc 3 ca 4 kíp, xuyên lễ, vượt nắng thắng mưa mới kịp đáp ứng khối lượng công việc đồ sộ.
Đến nay, phần lớn các tỉnh vùng Đông Nam Bộ đều đã công bố quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Trong đó, đa phần các quy hoạch này đều bám theo hạ tầng giao thông để vẽ lại bản đồ tăng trưởng, lựa chọn thế mạnh và kêu gọi đầu tư.
Hưởng ứng lời phát động thi đua 500 ngày đêm hoàn thành 3.000km đường cao tốc của Thủ tướng, nhiều dự án trọng điểm đang chạy đua với thời gian để về đích trước hạn.
Ngày 30.8, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Tuyên Quang, đã diễn ra Kỳ họp chuyên đề Lần thứ 8, HĐND tỉnh Khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Thị Kim Dung; Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Phạm Thị Minh Xuân; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Thị Thanh Trà đồng chủ tọa kỳ họp.
Sáng 30-8, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, HĐND tỉnh đã tổ chức Khai mạc Kỳ họp chuyên đề lần thứ tám, HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026.
Tỉnh Hà Giang yêu cầu các cấp, ngành, địa phương triển khai thực hiện hiệu quả, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp để hoàn thành các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế trong quý III và cả năm 2024.
Bộ Tài chính tiếp tục công khai tiến độ thực hiện các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải, dự án giao thông liên vùng do địa phương quản lý, các dự án sạt lở sông biển sử dụng dự phòng ngân sách trung ương năm 2023. Điều đáng nói, bên cạnh các dự án giải ngân tích cực, trên 50% kế hoạch thì vẫn còn rất nhiều dự án 'ì ạch', thậm chí giải ngân 0%.
Theo thông tin công khai từ Bộ Tài chính, hiện nhiều dự án công trình trọng điểm ngành Giao thông vận tải (GTVT) và các dự án giao thông liên vùng đang có tiến độ giải ngân thấp, thậm chí nhiều dự án có tiến độ giải ngân đạt 0%.
Theo Bộ Tài chính, tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công đến ngày 31/7 của 38 các công trình, dự án quan trọng quốc gia mới đạt trên 32% kế hoạch.
Giải phóng mặt bằng (GPMB) là khâu quan trọng nhất để thi công các công trình, đặc biệt là các công trình trọng điểm. Xác định điều này, các địa phương trong tỉnh đã tập trung cao độ, linh hoạt cách làm, nêu cao tinh thần gương mẫu đi đầu của cán bộ, đảng viên trong công tác GPMB. Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm nghẽn mặt bằng cần sự vào cuộc quyết liệt từ tỉnh đến cơ sở để có mặt bằng 'sạch' đẩy nhanh tiến độ thi công trong thời gian tới.
Theo thống kê, từ năm 2020 đến nay, Công ty Hiệp Phú trúng 8 gói thầu do Sở giao thông vận tải tỉnh Tuyên Quang làm chủ đầu tư với tổng trị giá 408,6 tỷ đồng.
Tính đến cuối tháng 7/2024, các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải giải ngân 36.362,9 tỷ đồng, đạt 32,4% kế hoạch. Bên cạnh nhiều dự án đang tăng tốc về đích, còn 16 dự án giải ngân ì ạch dưới 15% và còn 3 dự án giải ngân 0 đồng...
Cụ thể, tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công đến ngày 31/7 của 38 các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải giải ngân 36.362,9 tỷ đồng, đạt 32,4% kế hoạch.
Chiều 24-8, Thường trực Tỉnh ủy họp cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng. Đồng chí Lê Thị Kim Dung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì cuộc họp. Dự họp có đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Thường trực HĐND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh, đại diện các cơ quan liên quan.