Thực hiện CBAM, Liên minh châu Âu (EU) đang muốn tạo ra sân chơi công bằng và có tính đến yếu tố phát thải khí hậu.
Dự luật mới đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng lượng khí thải của các nước thành viên EU trong các lĩnh vực nêu trên sẽ giảm 40% so với mức của năm 2005, thay cho mục tiêu hiện nay là 30%.
Nhằm thúc đẩy các nỗ lực giảm phát thải toàn cầu, Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã đạt được thỏa thuận về cải cách thị trường carbon. Thỏa thuận này được đánh giá mang tính chất lịch sử vì nó vốn được xem là công cụ chính sách chủ chốt của khối trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Ngày 18/12, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã công bố thỏa thuận cải cách lớn thị trường carbon của khối nhằm cắt giảm khí thải.
Chương trình nghị sự hàng đầu của EU về cắt giảm khí đốt của Nga lập luận rằng chỉ còn là vấn đề thời gian cho đến khi Nga đóng tất cả các chuyến hàng khí đốt đến châu Âu. Cuộc họp tuần này của các nhà lãnh đạo EU tập trung vào nhu cầu tìm kiếm nguồn cung thay thế vì sự phụ thuộc 40% của lục địa này đang đặt ngành công nghiệp đói năng lượng của họ tới bờ vực.
Nghị viện châu Âu (EP) vừa nhất trí về nội dung thỏa thuận liên quan thị trường carbon của Liên minh châu Âu (EU), qua đây EU sẽ giúp cắt giảm 63% khí thải vào năm 2030, cao hơn so với mức 61% do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất.
Các nhóm đại diện cho đa số nghị sĩ tại Nghị viện châu Âu (EP) vừa nhất trí về nội dung thỏa thuận liên quan thị trường carbon của Liên minh châu Âu (EU), sau khi những đề xuất trước đó không được EP thông qua trong cuộc bỏ phiếu tuần trước. Nỗ lực mới được kỳ vọng sẽ gỡ nút thắt trong tiến trình cải cách thị trường carbon của khối.
Theo thỏa thuận mới, EP ủng hộ thị trường carbon EU giúp cắt giảm 63% khí thải vào năm 2030, cao hơn so với mức 61% do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất và thấp hơn mức 67% trong thỏa thuận trước đó.
Chính phủ Đan Mạch vừa đề xuất áp dụng thuế mức thuế 1.125 crown Đan Mạch (164,21 USD) cho mỗi tấn carbon dioxide đối với doanh nghiệp như một giải pháp để đạt được mục tiêu chống biến đổi khí hậu đầy tham vọng của đất nước.
Ngày 20/4, Chính phủ Đan Mạch đã đề xuất áp dụng thuế carbon đối với doanh nghiệp như một giải pháp để đạt được mục tiêu chống biến đổi khí hậu đầy tham vọng của đất nước.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/3 đã ủng hộ kế hoạch áp thuế biên giới carbon đầu tiên trên thế giới nhằm vào hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia bên ngoài EU dựa trên mức xả thải carbon trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Các ngành công nghiệp nặng đã kêu gọi Liên minh châu Âu giải quyết tình trạng giá năng lượng tăng cao. Vì họ cho rằng chi phí giá năng lượng kỷ lục đã ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của họ và điều này có thể khiến các công ty châu Âu buộc phải chuyển địa điểm mới.
Các nhà hoạch định chính sách của Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/12 cho biết một hệ thống chứng nhận loại bỏ carbon sẽ được thiết lập vào năm 2022. Đây là bước đi hướng tới việc thành lập một thị trường mua bán phát thải carbon do EU quản lý và cung cấp động lực tài chính để thúc đẩy lưu trữ CO2.
Các nhà hoạch định chính sách của Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/12 cho biết một hệ thống chứng nhận loại bỏ carbon sẽ được thiết lập vào năm 2022. Đây là bước đi hướng tới việc thành lập một thị trường mua bán phát thải carbon do EU quản lý và cung cấp động lực tài chính để thúc đẩy lưu trữ CO2.
EU muốn cải tổ thị trường carbon nhằm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhanh hơn cũng như định giá việc gây ô nhiễm môi trường trong vận tải hoặc các hệ thống sưởi lắp đặt trong tòa nhà.
Theo giới phân tích, EU sẽ đứng trước những thách thức pháp lý tại WTO khi đưa ra chính sách đánh thuế khí thải tại biên giới.
Với tỷ lệ ủng hộ áp đảo, dự luật 'Khí hậu và khả năng phục hồi' đã được Hạ viện Pháp thông qua sau 3 tuần tranh luận. Tuần tới, Chính phủ Đức cũng thảo luận khả năng siết chặt đạo luật bảo vệ khí hậu của nước này để đưa ra Quốc hội phê chuẩn ngay trong nhiệm kỳ lập pháp hiện nay.
Giá giấy phép carbon của Liên minh châu Âu (EU) đã lần đầu tiên vượt mức 50 euro (60,06 USD)/tấn, do nhu cầu từ các nhà đầu tư tăng mạnh và EU siết chặt các chính sách về khí hậu.