Ngay từ mồng 2, mồng 3 Tết, nhiều tiểu thương chợ truyền thống, cửa hàng kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã mở hàng trở lại.
Sáng mồng 1 Tết hằng năm, sau khi dâng trà bánh lên bàn thờ tổ tiên, gia đình quây quần chúc nhau đầu năm mới, tôi lại đi chợ mua lộc đầu năm cầu mong cho gia sự một năm mới yên vui, an hòa.
Trong cơn gió se lạnh sáng nay, hình như vạn vật đang trở mình. Tôi mơ màng nhớ quê, nhớ mùa Xuân với món mứt cau kiểng đặc biệt của má.
Thời gian gần đây, giá cau tươi xuống thấp, trong khi đó, quả cau non để lâu sẽ già không thể bán được, khiến nhiều nhà vườn trồng cau ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi lo lắng.
Thương lái Trung Quốc rất nhiều lần gây sốt khi lùng sục thu gom các mặt hàng lạ đời sau đó biến mất, để lại hậu quả nặng nề cho nông dân và nông nghiệp Việt Nam.
Nhiều gia đình trước đây thường trồng làm cảnh, quả chín rụng thì bỏ đi nhưng ít ai ngờ, những quả cau cảnh giờ thành đặc sản giá cao vẫn được nhiều người tìm mua.
Tỏi đỏ hay còn gọi là sâm đại hành, là cây mọc dại ở Việt Nam được trồng làm cảnh. Tỏi đỏ còn được trồng lấy củ ăn và làm thuốc.
Một lô bưởi Diễn Yên Thủy (Hòa Bình) vừa được xuất khẩu chính ngạch đầu tiên đến Anh. Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc thời gian gần đây rất sôi động.
Cau non đang được thu mua với giá lên đến 26.000 đồng/kg, tuy nhiên, đại diện Cục Trồng trọt (Bộ NN & PTNT) khuyến cáo người dân không nên trồng ồ ạt.
Khi có một người mẹ lúc nào cũng coi cả thế giới xoay quanh con út thì con lớn làm gì cũng vô nghĩa.
Kẹo cau giúp giữ ấm cơ thể, chống viêm họng nên được người dân Trung Quốc ưa chuộng và tăng thu mua.
Cách đây ít lâu, tôi đã kể về anh Khoai làng tôi, một nông dân cần cù, ham học hỏi đã cải hóa khu đồng lầy thụt thành một trang trại tổng hợp khép kín.
Những năm gần đây, quả cau Việt Nam được thương lái Trung Quốc thu mua để chế biến đồ ăn vặt, nhất là cau non, hiện có giá lên đến 26.000 đồng/kg. Dù vậy, đại diện Bộ NN&PTNT khuyến cáo người dân không nên trồng ồ ạt.
Lãnh đạo Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) khuyến cáo người dân không trồng ồ ạt cây cau theo phòng trào, bởi muốn thu hoạch sản phẩm thì ít nhất cũng phải mất 3-5 năm.
Việc thị trường Trung Quốc tích cực thu mua cau tươi, điều này rất có thể khiến người dân trồng cau một cách ồ ạt, dẫn đến nguy cơ khủng hoảng thừa.
Thời gian gần đây, thương lái Trung Quốc tăng thu mua quả cau non của Việt Nam khiến loại quả này có giá lên đến 26.000 đồng/kg, thậm chí cao hơn nếu khan hiếm.
Những năm gần đây, cau Việt được thương lái Trung Quốc thu mua ồ ạt để chế biến đồ ăn vặt, nhất là cau non, hiện đang có giá khá cao, 26.000 đồng/kg.
Quả cau khi sang Trung Quốc lại trở thành món kẹo được rất nhiều người trẻ yêu thích.
Không ngờ quả cau ở nước ta vốn được biết đến là món ăn quen thuộc của các bà, các cụ giờ đây nhiều người mới biết rằng quả cau ấy lại được nước bạn chế biến thành món kẹo khiến dân tình mê mẩn.
Ngày mồng 2 tết Nguyên đán Quý Mão được nhiều tiểu thương ở Hà Tĩnh chọn mở hàng để 'lấy vía' đầu năm.
Theo phong tục xưa, ngày mùng 1 Tết mua được quả cau ngon, lá trầu đẹp nghĩa là rước được lộc về nhà.
Ở xã Bình An, huyện Châu Thành (Kiên Giang) có một số người dân mưu sinh bằng nghề hái cau. Nghề này đòi hỏi người theo nghề có sức khỏe dẻo dai để trèo lên những ngọn cây cao chót vót. Vất vả, nguy hiểm nhưng nhiều người hái cau cho rằng nghề này khá thú vị bởi ăn cơm dưới đất nhưng làm việc trên đọt cây.
Tháng 9 âm lịch, khi nắng thu hươm vàng và gió heo may hong cong những chiếc lá khô hanh hao bên vệ cỏ cũng là lúc mùa cau bắt đầu.
Theo các chuyên gia, các hộ nông dân tại Bến Tre cần cân nhắc và không nên thấy giá trị tức thời mà đổ xô mở rộng diện tích nhằm hạn chế rủi ro khi cung vượt cầu.
Cây cau được nông dân miền Tây trồng xen trong vườn trái cây nhằm tận dụng đất thừa. Giá cau dao động trong khoảng 30.000 đồng/kg, cao điểm có thể vượt 100.000 đồng.
Diễn ra từ ngày 1 – 3/6, với hơn 30 gian hàng trưng bày các loại trái cây đặc sản trồng theo tiêu chuẩn VietGap, Hội chợ trái cây nhà nông huyện Phong Điền lần thứ I năm 2022 đã thu hút đông đảo khách đến tham quan, mua trái.
Hóa ra, cả cô chị gái lẫn nhân vật chú rể trong câu chuyện chẳng xứng đáng để em gái ở bên cạnh và hỗ trợ.
Từ những tàu lá dừa xanh thẳm, những trái ớt đỏ rực, trái cau non, đậu đũa… qua bàn tay khéo léo của anh Võ Văn Tâm (36 tuổi, ngụ tỉnh Tiền Giang) đã 'biến' thành một cổng cưới sang trọng, độc đáo và đậm bản sắc truyền thống.
Từ đầu tháng 8 đến tháng 11 âm lịch hằng năm các cơ sở thu mua cau non xuất sang Trung Quốc ở xã Minh Sơn (Ngọc Lặc) lại tất bật vào mùa.
Giá cau tăng gấp 4-5 lần, có nơi gấp 10 lần là nguyên nhân xuất hiện tình trạng 'cau tặc' hoành hành tại các vùng nông thôn.