Nhiều hộ dân ở thôn Thượng Tiến (xã Hòa Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) lo lắng, bất an vì các vết nứt và sạt lở trên núi Rú Dầu nằm ngay phía sau nhà ngày càng lan rộng, khó lường. Trong khi đó, tại một số núi ở xã Hương Liên (huyện Hương Khê) và xã Kỳ Thượng (huyện Kỳ Anh) cũng xuất hiện tình trạng nứt, sạt lở tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa lũ.
Clip hậu trường phim 'Độc đạo' vừa được VTV đăng tải cho thấy người nằm trong bao tải không phải 'bà hai' Diễm mà là một người đàn ông không rõ mặt.
Từ chiều tối 26/10, trên địa bàn xã Trà Hiệp (Trà Bồng) có mưa to, nhiều điểm có nguy cơ sạt lở núi rất cao, nhất là tại thôn Băng và thôn Nguyên.
Chính quyền huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An phải di dời 5 hộ dân với 26 nhân khẩu sau khi phát hiện vết nứt núi dài hơn 100m.
Ngày 25-10, ông Thò Bá Rê - Phó Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) cho biết, cơ quan chức năng đang hỗ trợ người dân ở bản Xốp Phe, xã Mường Típ thuộc địa bàn huyện di dời nhà cửa do ở đây xuất hiệnvết nứt dài ngang quả đồi, nguy cơ sạt lở rất lớn.
Gần 3 năm sau vụ sạt lở, 64 hộ dân dưới chân núi Cấm (thôn Chánh Thắng, xã Cát Thành, huyện Phù Cát) vẫn phải ôm mền chiếu đi ngủ nhờ mỗi khi trời mưa kéo dài.
Trụ sở 4 cơ quan ở huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi nằm dưới chân núi có vết nứt kéo theo nguy cơ sạt lở, vùi lấp.
Ngày 25/10, ông Thò Bá Rê, Phó Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) cho biết, các lực lượng tại chỗ đã kịp thời di dời khẩn cấp 5 hộ dân với 26 nhân khẩu đang sinh sống dưới chân núi ở bản Xốp Phe, xã Mường Típ, khi khu vực này xuất hiện vết nứt kèo dài hơn 100m, vắt ngang quả đồi.
Ngọn núi ở bản Xốp Phe xuất hiện vết nứt dài hơn 100m, lực lượng chức năng phải khẩn cấp di dời 5 hộ dân với 26 nhân khẩu.
Sau tiếng nổ lớn, trên núi xuất hiện vết nứt dài hơn 100 m. Lực lượng chức năng đã di dời khẩn cấp các hộ dân sống dưới chân núi
Vết nứt xuất hiện đã ảnh hưởng đến các hộ dân sống chân núi. Địa phương khẩn cấp di dời 26 nhân khẩu tại đây.
Sau tiếng nổ lớn, quả đồi ở bản Xốp Phe, xã Mường Típ, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) bị nứt toác, 5 hộ dân đã được lực lượng chức năng di dời đến nơi an toàn.
Ngày 25/10, ông Thò Bá Rê, Phó Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) cho biết, cơ quan chức năng đã hỗ trợ di dời khẩn cấp 5 hộ dân với 26 nhân khẩu đang sinh sống dưới chân núi ở bản Xốp Phe, xã Mường Típ sau khi khu vực này xuất hiện vết nứt kéo dài hơn 100m ngang quả đồi.
Sau khi phát hiện vết nứt ở ngọn nút ở xã Mường Típ (Kỳ Sơn, Nghệ An), lực lượng chức năng đã khẩn cấp di dời 5 hộ dân với 26 nhân khẩu.
Vết nứt dài hàng trăm mét xuất hiện ngang quả đồi ở bản Xốp Phe, xã Mường Típ, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), tiềm ẩn nguy cơ sạt lở rất cao. Chính quyền địa phương đã khẩn trương di dời các hộ dân để đảm bảo an toàn.
Ngọn núi ở bản Xốp Phe, xã Mường Típ (Kỳ Sơn, Nghệ An) xuất hiện vết nứt dài hơn 100m. Lực lượng chức năng khẩn cấp di dời 5 hộ dân với 26 nhân khẩu.
Những hình ảnh về Ngũ Chỉ Sơn do Chảo Láo Lở ghi lại đã thu hút hàng chục nghìn người yêu thích và ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của 'đệ nhất hùng quan Tây Bắc'
Trụ sở 4 cơ quan ở huyện Sơn Tây nằm dưới chân núi có vết nứt kéo theo nguy cơ sạt lở, vùi lấp.
Những năm qua, các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, điểm định cư cho người dân vùng sạt lở. Bên cạnh những công trình bảo đảm an toàn thì nhiều công trình hạ tầng, điểm định cư phòng chống sạt lở nhưng vẫn tái diễn tình trạng sạt lở đe dọa tính mạng người dân và lãng phí trong đầu tư. Vì vậy, cần tìm giải pháp bền vững để bảo đảm an toàn cho người dân và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư của Nhà nước.
Giống với Tam giác quỷ Bermuda, con đường Hoàng Tuyền của Trung Quốc bị cấm vì những truyền thuyết con người chỉ có 1 kết cục khi đi vào con đường đó là chết.
Thời gian qua, dư luận trên địa bàn Quảng Ngãi đặc biệt quan tâm đến thông tin 'Chi 17 tỷ đồng chỉ để bảo vệ 5 hộ dân ở thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà'. Vậy sự thật của thông tin này thế nào? Bài viết sau của phóng viên Báo Quảng Ngãi sẽ phần nào giải đáp những băn khoăn nêu trên
Nhiều năm qua hàng chục hộ dân ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng có nhà ở sát các chân núi luôn thấp thỏm, lo lắng khi mùa mưa đến vì nỗi lo núi sạt lở... Mùa mưa năm 2024 lại đến, người dân mong muốn sớm được di dời đến nơi ở mới để yên tâm sinh sống, nhưng không biết đến bao giờ mới được chuyển đi...
Trước thời tiết mưa bão triền miên, nhiều hộ dân sinh sống dưới chân những quả đồi cao nơm nớp lo sợ thảm cảnh sạt lở xảy ra.
Thấy một con khỉ xấu xí, hung dữ nằm dưới chân núi mà không sợ hãi, còn đem đào lại cho ăn thì chắc chắn cậu bé này không phải là nhân vật tầm thường.
Vào tháng 1/2025, sẽ có khoảng 80.000 người tham dự sự kiện 'Nghệ thuật vì khí hậu - vịnh Hạ Long 2025' được tổ chức tại Quảng Ninh. Đặc biệt, trong đó có hơn 200 tỷ phú châu Âu sẽ đến tham dự bằng siêu du thuyền cá nhân.
Chiều 12/10, thông tin từ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Bình cho biết, đơn vị đã chủ trì phối hợp với các lực lượng chức năng và chính quyền huyện Bố Trạch xử lý an toàn khối đá nặng hơn 300 tấn có nguy cơ sạt lở, ảnh hưởng đến đời sống người dân tại tổ dân phố Xuân Tiến, thị trấn Phong Nha (huyện Bố Trạch, Quảng Bình).
Lực lượng chức năng và chính quyền huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã vừa xử lý an toàn khối đá nặng hơn 300 tấn có nguy cơ sạt lở ảnh đến đời sống người dân và giao thông đi lại tại khu thị trấn Phong Nha.
Chiều 12/10, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Bình chủ trì phối hợp với các lực lượng chức năng và chính quyền huyện Bố Trạch xử lý an toàn khối đá nặng hơn 300 tấn có nguy cơ sạt lở, ảnh hưởng đến đời sống người dân tại tổ dân phố Xuân Tiến, thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch.
Chiều 12/10, lực lượng công binh của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Bình tổ chức hiệp đồng, dùng mìn phá hủy và đưa khối đá vôi khoảng 300 tấn có nguy cơ sạt lở ở thị trấn Phong Nha trượt xuống vị trí dưới chân núi theo đúng phương án đề ra, bảo đảm an toàn về mọi mặt.
Những năm qua, cứ mưa lớn là hàng chục hộ dân ở xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) thấp thỏm thức cả đêm canh chừng để kịp thời chạy tháo thân khi núi sạt lở.
Để đảm bảo an toàn cho 5 hộ dân, đặc biệt trong mùa mưa bão, huyện miền núi ở Quảng Ngãi quyết định chi 17 tỷ đồng để bạt núi, phủ bê tông chống sạt lở.
Tại núi Mang Kà Muồng, qua khảo sát có 9 điểm sạt lở, nứt tạo hình cánh cung dài 60m, đe dọa điểm trường mầm non và nhà dân dưới chân núi. UBND huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) đã lên phương án di dời học sinh, người dân khẩn cấp.
Mưa lớn trong những ngày qua làm gia tăng nguy cơ sạt lở núi tại tỉnh Quảng Ngãi. Các phương án, nhất là khâu di dời dân được lãnh đạo tỉnh chỉ đạo sát sao nhằm đảm bảo an toàn, giảm thiểu tối đa thiệt hại khi thiên tai xảy ra.
Thay vì di dời 5 hộ dân (24 nhân khẩu) sống dưới chân núi Van Cà Vãi đến khu tái định cư, vừa ít tốn kém lại vừa an toàn, huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) lại chi đến hàng chục tỷ đồng để bạt núi, chống sạt lở… Chủ đầu tư cho biết, dự án này không chỉ bảo vệ dân mà còn ngăn sạt lở gây chia cắt tuyến đường DH77 nối trung tâm huyện với xã Sơn Bao, thủy điện Nước Trong và một trường tiểu học.
Những căn nhà truyền thống làm từ đất, lợp ngói âm dương nằm san sát nhau, tạo điểm nhấn nổi bật cho ngôi làng cổ nép mình dưới chân núi ở Lục Ngạn, Bắc Giang.
Sở hữu 7ha vườn đồi dưới chân núi Cháy, gia đình anh Ngô Văn Khánh ở khu Tiên Sơn, xã Tiên Lương, huyện Cẩm Khê không chỉ khai thác tài nguyên rừng trồng mà còn tranh thủ những lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu nơi đây để phát triển chăn nuôi gà thả đồi. Từ hộ khó khăn, nhờ chăm chỉ làm ăn, chịu khó tìm tòi, học hỏi kiến thức về chăn nuôi, đến nay vợ chồng anh đã xây dựng cơ nghiệp vững chắc, trở thành 'triệu phú vùng đồi'.
Giống với Tam giác quỷ Bermuda, con đường này của Trung Quốc bị cấm vì những truyền thuyết con người chỉ có 1 kết cục khi đi vào con đường đó là chết.
Thuộc vườn quốc gia Bromo Tengger Semeru, núi lửa Bromo cách thành phố Surabaya, thủ phủ tỉnh Đông Java khoảng 120km về phía Nam. Đây là điểm trekking ngắm bình minh, săn mây đẹp, được du khách từ khắp thế giới tìm đến trải nghiệm.
Thay vì di dời 5 hộ dân (24 nhân khẩu) sống dưới chân núi Van Cà Vãi đến khu tái định cư, huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) chi 17 tỷ đồng để bạt núi phủ bê tông chống sạt lở, thế nhưng những hộ dân này vẫn sống trong cảnh thấp thỏm lo âu.
Nằm dưới chân núi, căn biệt thự thiết kế hiện đại với các hình khối rất đơn giản và 'không có mái' để gia chủ gần gũi thiên nhiên hơn.
Tại huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) đang tồn tại 2 điểm có nguy cơ cao về sạt lở, đe dọa trực tiếp trường học, nhà ở, tính mạng và tài sản của người dân, nhất là khi cao điểm mưa bão đã cận kề.