Xuất thân bí ẩn của vị vua có 4 chữ đỏ trong lòng bàn tay

Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong mùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Đền Đô - Công trình kiến trúc tinh xảo chứa đựng giá trị tinh hoa của dân tộc

Sau khi bị chiến tranh tàn phá và được trùng tu, đền Đô vẫn giữ được lối kiến trúc nguyên bản, trở thành niềm tự hào của dân xứ Kinh Bắc và là địa điểm tham quan thú hút du khách trong và ngoài nước.

Vị vua có nhiều hoàng hậu nhất sử Việt: Chào đời trong chùa, vừa sinh ra lòng bàn tay đã có 4 chữ đỏ

Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong mùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Dâng hương tưởng niệm 996 năm Ngày mất Đức vua Lý Thái Tổ

Sáng 11-4 (tức mùng 3 tháng Ba âm lịch), Lễ dâng hương tưởng niệm 996 năm Ngày mất Đức vua Lý Thái Tổ (1028-2024) đã diễn ra tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Vua đãi người già

Mùa Xuân, người Việt có tục lệ tốt đẹp là tổ chức mừng thọ cho người già. Chính quyền cũng thường xuyên tặng lụa, quà cho những cụ già sống lâu

Lý Công Uẩn – ý nghĩa tên của vua Lý Thái Tổ

Lý Công Uẩn, sinh năm Giáp Tuất (974), người châu Cổ Pháp (thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh). Hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập học hành dưới mái nhà Phật và được sự rèn cặp của Thiền sư Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành một người có học vấn và trí tuệ

GÓC NHÌN: VĂN HÓA - NGUỒN LỰC NỘI SINH PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ BỀN VỮNG

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 6, với kỳ vọng tạo ra những bước chuyển có tính đột phá cho Thủ đô- Trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Văn hóa - Nguồn lực nội sinh phát triển Thủ đô bền vững' của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.

Bắc Ninh: Lễ kỷ niệm 1005 năm Thiền sư Vạn Hạnh viên tịch

Sáng 2-7, chư tôn đức Tăng Ni trong Tông môn Thiền phái Trúc Lâm VN và chư Ni chùa Tiêu - Thiên Tâm tự (xã Tương Giang, H.Từ Sơn, Bắc Ninh) đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1005 năm Thiền sư Vạn Hạnh viên tịch, 300 năm Thiền sư Thích Như Trí viên tịch và khánh thành vườn Lộc Uyển.

Những điều kỳ bí về ngôi đền thờ 'Thần Chó'

Chuyện xưa kể, một ngày mặt hồ Trúc Bạch (Hà Nội) bỗng nổi lên một ụ đất cao. Trên đó, bỗng xuất hiện 1 con chó cái và 4 con chó con sinh sống. Có nhiều người định bắt chó sau đều gặp chuyện chẳng lành.

Đưa huyền tích về vua Lý Công Uẩn lên sân khấu cải lương

Dựa trên huyền tích về vua Lý Công Uẩn – người khai sáng vương triều Lý, tác phẩm sân khấu 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam dàn dựng thành công, mang lại nhiều cảm xúc đặc biệt cho khán giả.

Thái sư Đào Cam Mộc: Bậc khai quốc công thần nhà Lý

Tài năng, quyết đoán, thông minh cùng sức khỏe hơn người, Thái sư Á vương Đào Cam Mộc là một trong những công thần góp công lớn trong việc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế, lập nên nhà Lý, tồn tại trong suốt 216 năm.

Ngôi đền ngàn năm tín ngưỡng dân gian

Đền Thủy Trung Tiên tọa lạc giữa một hòn đảo nhỏ trên hồ Trúc Bạch (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) nằm giữa những hàng cây cổ thụ xanh ngát soi bóng xuống hồ Trúc Bạch. Từ xa xưa, đền đã gắn liền với văn hóa tâm linh thờ Thần Chó của người Việt với tên gọi ban đầu là đền Cẩu Nhi.

Cuộc cải cách toàn diện của Vua Lý Thái Tổ làm thay đổi nước Việt

Vua Lý Thái Tổ (974 - 1028) là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời năm 1028. Quyết định vĩ nhất của ông khi lên ngôi vua đấy là cho dời đô ra đất Đại La.

Dâng hương tưởng niệm 993 năm Ngày mất Đức vua Lý Thái Tổ

Sáng 14-4 (tức mùng 3 tháng Ba âm lịch), tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm 993 năm Ngày mất Đức vua Lý Thái Tổ (1028-2021).

Dâng hương tưởng niệm, tri ân vị Vua anh minh có công với đất nước và Thăng Long - Hà Nội

Nhân Kỷ niệm 993 năm Húy nhật (ngày giỗ) Đức Vua Lý Thái Tổ (974-1028), sáng 14/4 (tức mùng 3 tháng Ba âm lịch), Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Phó Chủ tịch UBND TP Chử Xuân Dũng dẫn đầu đã tới dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức vị vua đầu tiên của vương triều Lý, tại điện Kính Thiên, khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Vị vua nào khai lập vương triều, lập 9 hoàng hậu?

Theo sách 'Kể chuyện chốn hậu cung', ông là vị vua có nhiều hoàng hậu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, tên tuổi từng bà hoàng hậu đến nay không còn được ghi chép cụ thể.

Tái hiện huyền tích về vua Lý Công Uẩn trên sân khấu kịch

Vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' kể về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn - vở diễn đặc biệt hướng tới Kỉ niệm Thủ đô tròn 1010 năm tuổi.

Vị vua nào khai lập vương triều, lập 9 hoàng hậu?

Theo sách 'Kể chuyện chốn hậu cung', ông là vị vua có nhiều hoàng hậu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, tên tuổi từng bà hoàng hậu đến nay không còn được ghi chép cụ thể.

Kịch 'Huyền thoại Gò Rồng Ấp' công diễn ở Nhà hát Lớn - Hà Nội

'Huyền thoại Gò Rồng Ấp' khéo léo lồng ghép những quan niệm về luân lý, trách nhiệm của con người với đất nước để tạo nên vở diễn giàu triết luận Á Đông

Huyền thoại gò Rồng ấp: Sự ngẫu biến thú vị

Vở kịch được PGS.TS Nguyễn Thế K, phóng tác dựa trên những cứ liệu lịch sử kết hợp cùng nhiều yếu tố hư cấu có nguồn gốc dân gian.

'Huyền thoại gò Rồng Ấp': Bản trường ca cảm động tôn vinh lịch sử - văn hóa dân tộc

'Huyền thoại gò Rồng Ấp' – vở kịch lịch sử này mang đến nhiều bất ngờ cho khán giả trong cách dàn dựng cũng như cách gửi gắm những thông điệp giàu giá trị nhân văn.

'Huyền thoại gò Rồng ấp' - Vở kịch tôn vinh lịch sử hào hùng của dân tộc

Vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng ấp' về sự ra đời của Lý Công Uẩn do sân khấu Lệ Ngọc dàn dựng đã được công diễn vào ngày 22/7 tại Hà Nội.

Đền Đô - nơi khí thiêng hội tụ

Âm vang tiếng vọng cội nguồn/Trong Nam, ngoài Bắc tình dồn về đây/Đền Đô một khoảng trời mây/Khí thiêng hội tụ người ngây ngất hồn.

'Huyền thoại gò Rồng Ấp': Sự ra đời bí ẩn của vua Lý Công Uẩn?

Thay vì nói về quá trình trị vì của vua Lý Thái Tổ, 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' là kịch bản dựa trên những huyền tích dân gian về sự ra đời của Lý Công Uẩn.

Khởi công vở kịch về người mẹ của Lý Công Uẩn

Ngày 17/6, sân khấu Lệ Ngọc đã tổ chức lễ khởi công vở kịch 'Huyền thoại Gò Rồng Ấp'. Dự kiến sau khi ra mắt khán giả Việt Nam, vở diễn sẽ tham dự Liên hoan Sân khấu Trung Quốc – ASEAN và Liên hoan Sân khấu thử nghiệm quốc tế Hà Nội.

Huyền thoại gò Rồng ấp - sự ra đời của Lý Công Uẩn

Không khai thác về quãng thời gian trị vì lẫy lừng của vua Lý Công Uẩn, các nghệ sĩ gây tò mò với tác phẩm Huyền thoại gò rồng ấp-vở diễn dựa trên những huyền tích dân gian về sự ra đời của Lý Công Uẩn.

'Huyền thoại gò Rồng Ấp' - huyền tích dân gian về vua Lý Công Uẩn

Vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' kể về sự ra đời kỳ bí của Lý Công Uẩn, vị hoàng đế lập ra triều Lý, triều đại phong kiến phát triển rực rỡ bậc nhất trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.

Đạo diễn cải lương dựng kịch nói về Lý Công Uẩn

Đạo diễn Triệu Trung Kiên sẽ lần đầu dàn dựng kịch nói qua vở 'Huyền thoại Gò Rồng Ấp'.

Dựng vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' về vua Lý Công Uẩn

Ngày 17/6, Sân khấu Lệ Ngọc chính thức khởi công vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng Ấp'. Tác phẩm được chuyển thể từ kịch bản của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thế Kỷ; Nghệ sỹ Ưu tú Triệu Trung Kiên, Phó Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam làm đạo diễn với sự tham gia của nhiều nghệ sỹ sân khấu nổi tiếng.

Dựng vở kịch 'Huyền thoại gò Rồng Ấp' về vua Lý Công Uẩn

Dựa trên những huyền tích dân gian về sự ra đời của vua Lý Công Uẩn, tác giả kịch bản - PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ và đạo diễn Triệu Trung Kiên vừa công bố khởi công xây dựng vở 'Huyền thoại gò Rồng Ấp'.

Khởi công vở kịch về vua Lý Công Uẩn

Ngày 17-6, đơn vị sân khấu tư nhân đầu tiên của Hà Nội - sân khấu kịch Lệ Ngọc - tổ chức khởi công vở diễn mới 'Huyền thoại gò Rồng ấp', nói về khởi nguồn của vua Lý Công Uẩn. Vở diễn sẽ tham gia Liên hoan sân khấu Trung Quốc - ASEAN và một số liên hoan sân khấu quốc tế trong năm 2019.

Điều bí ẩn về ngôi đền thờ 'thần chó' giữa trung tâm Hà Nội

Đến thăm đền Thủy Trung Tiên, du khách sẽ được chào đón bằng một cặp chó đá đứng ngay ngắn ở đầu cầu bên đường Thanh Niên. Có lẽ, đây là một nghĩa cử tế nhị để ghi nhớ tên gọi Cẩu Nhi của một ngôi đền có thể đã từng tồn tại gần 1.000 năm trước.