Lễ trao giải Hoa Trạng Nguyên lần thứ 13, năm học 2023 - 2024

Lễ trao thưởng Hoa Trạng Nguyên lần thứ 13, năm học 2023 - 2024 vừa được tổ chức tại Đại học Tân Tạo.

Lối rễ vươn mình

Tôi nhận ra ở thầy, một con người của sự học chớ không đơn thuần con người của kỹ thuật hay nông nghiệp. Với thầy, sự sống là sự học.

Gắn chặt các 'mắt xích' trong chuỗi cung ứng

4 tháng đầu năm 2024, giá gạo xuất khẩu trung bình của Việt Nam đạt 644 USD/tấn, tăng 22,2%; cà phê 3.402 USD/tấn, tăng 49,7% so với cùng kỳ năm 2023. Theo các chuyên gia, để duy trì những con số tăng trưởng ấn tượng nói trên, cần đảm bảo kết nối chặt chẽ chuỗi cung ứng nông sản.

Kim ngạch xuất khẩu gạo 5 tháng tăng 38%, đạt 2,7 tỷ USD

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước đã xuất khẩu được gần 4,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch gần 2,7 tỷ USD, tăng gần 15% về lượng và tăng tới hơn 38% về giá trị so với cùng kỳ năm trước…

Doanh nghiệp Việt phá giá, giành đơn xuất khẩu gạo?

Việc một số doanh nghiệp (DN) Việt trúng thầu xuất khẩu gạo với khối lượng lớn là tin vui đối với ngành gạo. Tuy nhiên, mức giá mà các DN đưa ra lại thấp nhất trong số DN các nước tham gia đấu thầu. Liệu có tình trạng DN Việt phá giá để trúng thầu?

Chuyên gia và VFA nói về giá gạo xuất khẩu Lộc Trời

Theo các chuyên gia, doanh nghiệp xuất khẩu mức giá gạo xuất khẩu thấp hay cao, có lợi nhuận hay không phải xét theo thời điểm thị trường.

Thế giới thiếu 7 triệu tấn gạo, Việt Nam có thể xuất khẩu bao nhiêu?

Trong bối cảnh thế giới đang thiếu hụt 7 triệu tấn gạo, Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu như thế nào là vấn đề được dư luận quan tâm.

Thế giới thiếu 7 triệu tấn gạo: Kỳ tích xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ lặp lại?

Các chuyên gia cho rằng gạo Việt Nam lại đứng trước cơ hội được giá, đắt hàng xuất khẩu trong niên vụ 2023 - 2024 khi thế giới thiếu hụt nguồn cung.

Đồng bằng sông Cửu Long cấp bách phát triển nông nghiệp 'thuận thiên'

Phát triển nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên' không chỉ là câu chuyện kinh tế mà còn mang đậm yếu tố lịch sử, xã hội và văn hóa địa phương.

Xây dựng chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu – Bài cuối - Tạo dựng chuỗi liên kết có trách nhiệm

Xây dựng chuỗi liên kết không còn là vấn đề mới trong sản xuất – tiêu thụ nông sản, nhưng để duy trì được chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu ổn định, hiệu quả cho các bên vẫn còn nhiều việc phải làm.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tư duy mới – Giá trị mới

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của đất nước, thực hiện sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. 49 năm qua, kể từ ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đến nay, vựa lúa miền Tây liên tục có những bước chuyển mình, không chỉ bảo đảm lương thực cho cả nước, mà còn gia tăng xuất khẩu.

Giáo sư Võ Tòng Xuân nói gì về kênh đào Funan Techo?

Chúng ta chưa vội nói việc xây dựng dự án kênh đào Funan Techo có gây thiệt cho Việt Nam hay không, mọi thứ vẫn cần những con số để đánh giá.

Người trẻ kiến tạo tương lai

Sống trong xã hội hiện đại với các điều kiện thuận lợi, tưởng chừng thế hệ trẻ có thể dễ dàng tiếp cận đa dạng các cơ hội để phát triển bản thân và lập ra lộ trình hợp lý để đạt được những mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, không ít bạn trẻ vẫn còn loay hoay với câu hỏi 'Tôi là ai?', 'Tương lai của tôi như thế nào?', không biết nên bắt đầu từ đâu trên hành trình khám phá và xây dựng tương lai của chính mình.

Vai trò của khuyến nông cộng đồng trong đề án 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao

Theo GS.TS Võ Tòng Xuân, thực hiện Đề án 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp là một bước chuyển quan trọng trong sản xuất lúa của nước ta.

NGND Võ Tòng Xuân khuyên sinh viên nên lạc quan, học sâu và học mọi lúc

Theo NGND Võ Tòng Xuân, tương lai phụ thuộc vào cách bạn trẻ nhìn nhận cuộc sống. Để xây dựng tương lai tươi sáng, mỗi bạn trẻ cần có cách nhìn lạc quan, tích cực. Sau đó, các bạn phải xác định được niềm đam mê thực sự của mình đối với nghề nghiệp và dấn thân cho niềm đam mê đó.

Để người miền Tây bớt khó vì hạn mặn

Là huyện cù lao nằm trên sông Tiền, tiếp giáp Biển Đông, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình hình hạn hán, xâm nhập mặn.

Đề ra nhiều giải pháp quan trọng trong bảo đảm an ninh kinh tế tỉnh An Giang

Ngày 29/3, Viện An ninh phi truyền thống (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Công an tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn với chủ đề 'Cơ sở lý luận, thực trạng an ninh kinh tế và thực tiễn xây dựng các giải pháp, phương án, kịch bản phòng ngừa, ứng phó với các nguy cơ đe dọa an ninh kinh tế trên địa bàn tỉnh An Giang'.

Đề ra nhiều giải pháp ứng phó với các nguy cơ đe dọa an ninh kinh tế An Giang

Ngày 29/3, Viện An ninh phi truyền thống, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp Công an An Giang tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn, chủ đề 'Cơ sở lý luận, thực trạng an ninh kinh tế và thực tiễn xây dựng các giải pháp, phương án, kịch bản phòng ngừa, ứng phó với các nguy cơ đe dọa an ninh kinh tế trên địa bàn tỉnh An Giang'.

Hội thảo ứng phó với các nguy cơ đe dọa an ninh kinh tế

Ngày 29/3, tại An Giang, Viện An ninh phi truyền thống - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Công an tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn với chủ đề 'Cơ sở lý luận, thực trạng an ninh kinh tế và thực tiễn xây dựng các giải pháp, phương án, kịch bản phòng ngừa, ứng phó với các nguy cơ đe dọa an ninh kinh tế trên địa bàn tỉnh An Giang'.

Thị trường lúa gạo biến động: Doanh nghiệp ứng phó ra sao?

Hơn 1 tháng qua, thị trường trong nước đã ghi nhận biến động liên tiếp về giá lúa. Tuy nhiên, giới chuyên gia trong ngành cho rằng, việc tăng giảm giá lúa như hiện nay là hoàn toàn bình thường, đúng theo quy luật cung - cầu của thị trường.

Doanh nghiệp ứng phó với biến động thị trường lúa gạo

Năm 2024, thị trường lúa gạo trong nước và thế giới biến động liên tục, đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt trong triển khai thực hiện kế hoạch thu mua, xuất khẩu gạo.

Đồng bằng sông Cửu Long: Sản xuất xanh vì nền nông nghiệp phát triển bền vững

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao so với bình quân cả nước. Dù nông nghiệp là trụ đỡ kinh tế nhưng đây không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn gây ra phát thải nhà kính rất lớn.

Xuất khẩu gạo đã đến lúc cần chú trọng chất lượng và giá trị

Các chuyên gia trong ngành lúa gạo khuyến cáo, trong bối cảnh thị trường xuất khẩu có lợi như hiện tại, không nên chạy theo số lượng và giá cả nhất thời, mà cần tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng, giá trị gạo Việt theo hướng xanh, ít phát thải.

Đường dài cho xuất khẩu gạo: Bài cuối - Xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị cho toàn chuỗi

Xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam đang trở nên cấp bách hơn bởi chỉ khi có thương hiệu gạo Việt mới có giá trị và gia tăng nguồn thu cho đất nước.

Đường dài cho xuất khẩu gạo: Bài 3 - Phát huy hiệu quả chuỗi cung ứng lúa gạo

Để người nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu gạo ai cũng hưởng lợi, ngành hàng này cần liên kết nhằm phát huy hết hiệu quả của chuỗi cung ứng.

'Nông dân giàu thì nước ta giàu'

Giáo sư Tiến sĩ Võ Tòng Xuân, nhà khoa học Việt Nam đầu tiên nhận Giải thưởng VinFuture 2023, thường nhắc lại câu nói của Bác Hồ: 'Nông dân giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh'…

Thương hiệu gạo Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ thế giới?

Dù trong Top các nước đứng đầu về sản lượng xuất khẩu gạo nhưng thương hiệu gạo Việt vẫn rất mờ nhạt tại hầu hết các thị trường trên thế giới.

Làm ấm thêm tình nghĩa thầy trò

Câu nói 'Mồng Một Tết cha, mồng Hai Tết mẹ, mồng Ba Tết thầy' vẫn không hề xưa cũ trong thời đại công nghệ số.

Làm gì để gạo Việt luôn thắng thế?

Hết năm 2023, Việt Nam xuất khẩu vượt 8 triệu tấn gạo với kim ngạch khoảng 4,8 tỷ USD - con số cao nhất từ trước đến nay.

Hành trình của hạt ngọc trời

Hành trình từ một quốc gia thiếu đói vươn lên trở thành một trong những quốc gia tự chủ về lương thực và xuất khẩu hàng đầu thế giới. Năm 2023, hạt gạo Việt Nam một lần nữa được trao giải gạo ngon nhất thế giới. Nhưng tôn vinh hạt gạo còn phải làm được một việc nữa, theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, là 'xóa đi lời nguyền người trồng lúa là khổ'.

Trăn trở và phụng sự nhân dân

GS.Võ Tòng Xuân đã dành cả cuộc đời cho cây lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ông là nhà khoa học Việt Nam đầu tiên được nhận giải thưởng quốc tế Vinfuture vào cuối năm 2023 vừa qua - giải thưởng khoa học và công nghệ giá trị nhất hành tinh với sứ mệnh phụng sự nhân loại. Ông đã trải lòng cùng Tiền Phong về quá trình phát triển lúa gạo cũng như những trăn trở về tương lai đất nước.

Nhà khoa học tuổi Rồng Chu Đức Hà: 'Tôi chấp nhận thử thách'

'Tôi luôn có niềm tin rằng, người trẻ ôm đam mê, chấp nhận thách thức và tự giác với mọi hành động sẽ góp phần vào sự phát triển của một Việt Nam năng động, mạnh mẽ', TS. Chu Đức Hà, giảng viên Trường Đại học Công nghệ chia sẻ.

Vị Giáo sư dành cả cuộc đời cho cây lúa

Tại Lễ trao giải VinFuture vừa qua, một cái tên được xướng lên làm nức lòng bao người dân Đồng bằng sông Cửu Long. Đó chính là Giáo sư Võ Tòng Xuân - cha đẻ của nhiều giống lúa quý ở miền đất 'chín rồng'.

HTX sản xuất trên cánh đồng mẫu lớn, nông dân 'được mùa, trúng giá' đón Tết to

Những ngày cận Tết Giáp Thìn, nông dân tại nhiều tỉnh, thành ở Đồng bằng sông Cửu long đang bước vào thời điểm thu hoạch rộ vụ lúa Đông Xuân. Nhờ ứng dụng hiệu quả khoa học kỹ thuật, niềm vui trên những cánh đồng mẫu lớn đang được nhân lên vì 'được mùa, trúng giá'.

Miền Tây có thể sản xuất 4 vụ lúa trong năm

Trong bối cảnh giá lúa gạo tăng cao, Giáo sư Võ Tòng Xuân đề xuất các tỉnh Miền Tây có thể sản xuất 4 vụ lúa một năm để tăng thu nhập nhưng cần đặc biệt cẩn trọng trong khâu xử lý đất.

Giá gạo giảm và bài toán quy hoạch thị trường xuất khẩu

Trong 2 tuần qua, giá gạo Việt Nam đứng im bởi chênh lệch cung cầu. Điều này đặt ra yêu cầu quy hoạch thị trường xuất khẩu.

Muốn canh tác lúa tốt, cần diện tích lớn

Điều 171 của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã mở rộng hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp (ĐNN) (mở rộng hạn điền) của hộ gia đình, cá nhân lên không quá 15 lần hạn mức giao ĐNN (quy định hiện nay là không quá 10 lần).

Ngành lúa gạo sẽ khởi sắc trong năm 2024

Dự báo về xuất khẩu gạo trong năm 2024, các nhà quản lý, doanh nghiệp và chuyên gia đều nhìn nhận, thị trường lúa gạo đang tiếp đà khởi sắc.

Cơ hội cho gạo Việt

Giá gạo xuất khẩu Việt Nam trong những ngày đầu năm 2024 tiếp tục duy trì ở mức cao nhất thế giới.

Vì sao gạo Việt xuất khẩu vượt trội?

Năm 2023 là năm khá thành công trong xuất khẩu gạo của Việt Nam khi cả khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo đã đạt kỷ lục lần lượt là gần 8,3 triệu tấn và 4,78 tỷ USD. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) dự tính xuất khẩu gạo năm 2024 sẽ mang về 5,3 tỷ USD, tăng gần 13% so với năm 2023.

Nhiều yếu tố thuận lợi tiếp sức cho xuất khẩu gạo

Xuất khẩu gạo năm 2024 được dự báo sẽ nối tiếp đà thành công của năm 2023 với nhiều yếu tố thuận lợi như: thế giới thiếu hụt 5 triệu tấn gạo; Ấn Độ có khả năng duy trì hạn chế xuất khẩu trong khi nhu cầu nhập khẩu của một số bạn hàng truyền thống của ta đều tăng.

Xuất khẩu gạo đạt gần 8,3 triệu tấn: Tiếp đà 'nối' sang 2024

Xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2023 đã thiết lập kỷ lục mới, gần 8,3 triệu tấn, đạt 4,78 tỷ USD. Đây là con số cao kỷ lục trong hơn 30 năm tham gia xuất khẩu gạo.