Ô nhiễm môi trường đang gây hiểm họa khôn lường

Môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của mỗi cá thể, bao gồm cả con người. Thế nhưng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm, trở thành vấn đề cấp bách của toàn thế giới.

Tỷ lệ sinh toàn cầu tiếp tục giảm, chuyển gánh nặng dân số sang các nước thu nhập thấp

Theo một nghiên cứu quy mô lớn vừa được đăng tải trên tạp chí y khoa The Lancet, tỷ lệ sinh ở hầu hết các quốc gia sẽ giảm xuống mức quá thấp để duy trì mức dân số vào cuối thế kỷ này, và hầu hết các ca sinh nở trên thế giới sẽ diễn ra ở các nước nghèo hơn.

Tỷ lệ sinh toàn cầu giảm, gánh nặng dân số chuyển sang các nước thu nhập thấp

Tỷ lệ sinh quá thấp ở hầu hết các quốc gia sẽ khó có thể giúp thế giới duy trì mức dân số ổn định vào cuối thế kỷ này, theo một nghiên cứu được công bố ngày 20/3.

EU công bố gói viện trợ 8 tỷ USD cho Ai Cập để giải quyết vấn đề di cư

Ngày 17/3, Liên minh châu Âu (EU) công bố gói viện trợ trị giá 7,4 tỷ euro (8 tỷ USD) cho Ai Cập do lo ngại rằng áp lực kinh tế và xung đột ở các nước láng giềng có thể đẩy nhiều người di cư đến các bờ biển châu Âu.

Khu vực Sahel và châu Phi cận Sahara trở thành điểm nóng khủng bố toàn cầu

Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn báo cáo mới nhất của Viện Kinh tế và Hòa bình (IEP) cho biết khu vực Sahel và châu Phi cận Sahara nói chung đã trở thành điểm nóng khủng bố toàn cầu, vượt qua cả Trung Đông. Gần một nửa số người thiệt mạng do tấn công khủng bố trên toàn thế giới là ở khu vực này,

Thế hệ Millennials và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Vì sợ bị đào thải trong thời đại công nghệ số, nên người trẻ học hỏi không ngừng. Bởi vậy, nhân sự trẻ muốn làm việc ở một môi trường giúp họ học hỏi nhiều kỹ năng mới.

LHQ: Tỷ lệ tử vong ở trẻ nhỏ giảm xuống mức thấp kỷ lục

Trong một báo cáo mới vừa được công bố ngày 12/3, Liên Hiệp Quốc cho biết số trẻ em trên toàn thế giới tử vong trước 5 tuổi đã giảm xuống mức thấp kỷ lục vào năm 2022, và đây là năm đầu tiên số trẻ nhỏ tử vong giảm xuống dưới 5 triệu.

Ukraine vẫn là nguồn cung thiết bị quốc phòng quan trọng của Trung Quốc

Theo báo cáo của một tổ chức tư vấn Thụy Điển, bất chấp xung đột, Ukraine vẫn là nguồn cung cấp thiết bị quốc phòng lớn thứ ba của Trung Quốc. Mặt hàng nổi bật là tua-bin khí cho các tàu khu trục và động cơ cho máy bay chiến đấu/huấn luyện hạng nhẹ L-15.

Cam kết gần 600 triệu USD để loại bỏ ung thư cổ tử cung

Các nhà tài trợ y tế toàn cầu vừa cam kết gần 600 triệu USD để hướng đến việc loại bỏ ung thư cổ tử cung, tại 'Diễn đàn loại bỏ ung thư cổ tử cung toàn cầu: Thúc đẩy lời kêu gọi hành động' đang được tổ chức từ ngày 5 - 7/3 ở thành phố Cartagena de Indias, Colombia.

Chìa khóa khai thác tiềm năng của châu Phi

Với 40% dân số là người dưới 15 tuổi, châu Phi đang có 'nguồn lực chất lượng' để phát triển kinh tế.

Hé lộ kế hoạch lớn của Iran trên biển Đỏ

Iran gây sức ép để buộc Sudan cho phép họ xây dựng căn cứ hải quân lâu dài trên bờ biển Đỏ của Sudan nhưng bất thành.

Liên hiệp quốc đưa ra cảnh báo toàn cầu về tình trạng thiếu giáo viên

Thế giới cần gấp 44 triệu giáo viên vào năm 2030 để đưa các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) thành hiện thực, theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO).

Vì sao diều ăn rắn thường được gọi là 'chim thư ký'?

Trong bức tranh phức tạp về danh pháp loài chim, hiếm có cái tên nào gợi lên nhiều sự tò mò như loài chim thư ký, một loài bí ẩn mà tên gọi của nó che giấu sự pha trộn hấp dẫn giữa lịch sử, thần thoại và quan sát về loài chim.

'Tấm hộ chiếu' cho giáo dục bậc cao của trẻ em gái châu Phi cận Sahara

Trẻ em gái ở khu vực châu Phi cận Sahara có nguy cơ bỏ học ở bậc trung học phổ thông (THPT) cao đáng kể. Số liệu thống kê cho thấy, hơn 19,3 triệu bé gái trong độ tuổi THPT đã nghỉ học. Với những em học đến THPT, việc học về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM) là không thể.

Muỗi đốt gây ra những bệnh truyền nhiễm nào?

Muỗi là nguyên nhân lây lan rất nhiều căn bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét hay viêm não Nhật Bản.

Morocco triển khai chiến dịch giải cứu gần 150 người di cư

Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Morocco cho biết, Hải quân nước này đã giải cứu 141 người di cư khỏi một chiếc thuyền ngoài khơi bờ biển Đại Tây Dương, ngày 18/2.

Hải quân Maroc giải cứu 141 người di cư ngoài khơi Đại Tây Dương

Ngày 18/2, Hải quân Maroc đã giải cứu 141 người di cư trên một chiếc thuyền mỏng manh ngoài khơi Đại Tây Dương.

Loài chim có ngoại hình vô cùng quyến rũ ẩn sau là một sát thủ khét tiếng

Dù chim thư ký sở hữu cho mình một ngoại hình vô cùng quyến rũ nhưng ẩn sau đó lại là một sát thủ khét tiếng, không có kẻ thù nào trên cạn.

Một trong những loài rắn độc nhất châu Phi 'thân chinh' hạ gục đối thủ giữa đường

Độc tố của rắn lục Boomslang không chỉ gây ra những triệu chứng bên ngoài như đau đầu, buồn nôn, buồn ngủ, lo lắng bồn chồn mà nó còn gây ra chứng rối loạn đông máu.

Chuyến đi hiện thực hóa chiến lược khu vực

Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ, trong chuyến công du tới Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Philippines từ ngày 5 đến 8-2, Ngoại trưởng Ignazio Cassis sẽ tập trung thảo luận về mối quan hệ của Thụy Sĩ với các nước này.

WHO dự đoán số ca mắc ung thư toàn cầu đến năm 2050 sẽ tăng hơn 75%

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự đoán đến năm 2050, các trường hợp ung thư toàn cầu sẽ tăng hơn 75%. Số liệu mới nhất từ Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) thuộc WHO cho thấy rõ gánh nặng ngày càng tăng của căn bệnh này, từ 14,1 triệu ca mắc mới và 8,2 triệu ca tử vong trên toàn thế giới vào năm 2012 lên 20 triệu ca mắc mới và 9,7 triệu ca tử vong một thập niên sau đó.

Thử nghiệm cho thấy vaccine sốt rét thứ hai có tính bảo vệ cao

Kết quả vừa được công bố từ một thử nghiệm quy mô lớn cho thấy loại vaccine sốt rét do Đại học Oxford và Viện Huyết thanh Ấn Độ phát triển - được gọi là R21, đã giúp ngăn ngừa khoảng 3/4 số ca sốt rét có triệu chứng ở trẻ nhỏ trong năm đầu tiên sau khi chúng được tiêm phòng.

WHO dự đoán số ca mắc ung thư toàn cầu đến năm 2050 sẽ tăng hơn 75%

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự đoán đến năm 2050, các trường hợp ung thư toàn cầu sẽ tăng hơn 75%.

Mục tiêu của Mỹ khi 'xoay trục' sang châu Phi

Sau nhiều năm tách biệt, Mỹ lại ưu tiên châu Phi. Điều này phần lớn là để phản ứng các hoạt động của Trung Quốc nhằm kiểm soát các khoáng sản chiến lược của lục địa và những nỗ lực của Nga nhằm thay thế các nước phương Tây trở thành nhà cung cấp an ninh.

Giám đốc IEA, Fatih Birol: Cần xác định đâu là năng lượng cần ưu tiên phát triển

Chủ nhật tuần này, ngày 28/1, Rome tổ chức hội nghị thượng đỉnh Ý-Châu Phi có sự tham dự của hàng loạt nguyên thủ quốc gia từ lục địa đen. Nội dung của cuộc hội nghị xoay quanh các vấn đề di cư và ngoại giao năng lượng.

Kế hoạch táo bạo phát triển năng lượng tái tạo của châu Phi

Trong những năm tới, tỷ trọng năng lượng tái tạo trong cơ cấu năng lượng của châu Phi dự kiến sẽ tăng đáng kể.

Nhìn lại năm 2023

Năm 2023, thế giới tiếp tục bị chi phối bởi các cuộc xung đột xảy ra ở tất cả các châu lục. Tuy nhiên, bên cạnh những 'gam màu tối' gây nhiều lo ngại đó, chúng ta cũng được chứng kiến những bước tiến nhiều ý nghĩa.

Sứ mệnh thúc đẩy hòa bình lâu dài

'Mỗi khi xung đột xảy ra, phụ nữ và trẻ em gái luôn là những người bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Song nếu phụ nữ được giáo dục, họ sẽ ủng hộ sự nghiệp học tập của con cái và tạo ra một chu kỳ thế hệ tích cực. Khi chu kỳ này được thiết lập, xung đột sẽ giảm thiểu bởi phụ nữ luôn khao khát được sống và phát triển trong điều kiện hòa bình, chống lại xung đột, chiến tranh và nạn đói, nhằm cải thiện cuộc sống của bản thân cũng như của con cái.'

Khoảng 40 người di cư Tunisia mất tích ở Địa Trung Hải trong 5 ngày

Ngày 16/1, Lực lượng Vệ binh Quốc gia Tunisia cho biết khoảng 40 người di cư Tunisia cố gắng đến Ý bằng đường biển đã mất tích trong 5 ngày.

Việt Nam xếp thứ 5 trong ASEAN về chỉ số sẵn sàng AI toàn cầu

Báo cáo mới nhất về chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (AI) toàn cầu cho thấy Việt Nam đứng thứ 5/10 trong ASEAN, tăng một bậc so với năm trước.

Maroc thu giữ hơn 1,4 tấn ma túy trong chiến dịch truy quét tội phạm

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, cảnh sát Maroc ngày 2/1 đã thu giữ 1,448 tấn cocaine tại cảng Tangier-Med, ở phía Bắc Maroc.

Nhìn lại năm 2023

Thế giới phải đối mặt với những căng thẳng địa - chính trị tiếp tục gia tăng sau những diễn biến đáng lo ngại quanh cuộc chiến giữa Israel và Hamas, cũng như thế trận giằng co giữa Nga và Ukraina; nền kinh tế toàn cầu tiếp tục phải đối mặt với những thách thức của lạm phát dai dẳng, triển vọng tăng trưởng thấp và nợ công cao kỷ lục, nhất là ở các nền kinh tế mới nổi.

Hút xăng từ xe bồn gặp nạn, hàng chục người thiệt mạng ở Liberia

Vụ việc thương tâm xảy ra ở hạt Lower Bong của Liberia, quốc gia thuộc khu vực Tây Phi.

Senegal có xe buýt nhanh chạy bằng điện đầu tiên của châu Phi cận Sahara

Từ tháng 1/2024, cư dân của thủ đô Dakar có thể đi trên những chiếc xe buýt nhanh chạy điện 100% đầu tiên của khu vực châu Phi cận Sahara do Tập đoàn Cầu Đường Trung Quốc thi công.

Bình đẳng giới - nền tảng hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững

Thế giới hiện chưa đạt được bình đẳng giới bất chấp những nỗ lực toàn cầu.

Kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch sẽ kết thúc?

Thỏa thuận hạn chế nhiên liệu hóa thạch tại COP28 được xem là một bước tiến lớn trong quá trình đấu tranh chống biến đổi khí hậu toàn cầu, tạo nền tảng để các nước chuyển sang sử dụng năng lượng sạch.

Vì sao diều ăn rắn thường được gọi là 'chim thư ký'?

Trong bức tranh phức tạp về danh pháp loài chim, hiếm có cái tên nào gợi lên nhiều sự tò mò như loài chim thư ký, một loài bí ẩn mà tên gọi của nó che giấu sự pha trộn hấp dẫn giữa lịch sử, thần thoại và quan sát về loài chim.

WHO bổ sung bệnh viêm họng hoại tử vào danh sách các bệnh nhiệt đới bị lãng quên

Là một động thái quan trọng nhằm giải quyết một trong những thách thức y tế chưa được công nhận trên thế giới, mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố đưa bệnh noma (bệnh viêm họng hoại tử) vào danh sách chính thức các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTD), nhấn mạnh cam kết của tổ chức trong việc mở rộng dịch vụ y tế cho những nhóm dân cư dễ bị tổn thương nhất trên thế giới.

Bảo vệ quyền trẻ em dưới tác động của biến đổi khí hậu

Trẻ em nằm trong nhóm những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước tác động của biến đổi khí hậu và thiệt hại về môi trường trên toàn thế giới. Các hiện tượng khí hậu cực đoan có thể phá hủy nhà cửa, trường học, trung tâm chăm sóc trẻ em và các cơ sở hạ tầng trọng yếu đối với sức khỏe và sự an toàn của trẻ. Ủy ban Quyền Trẻ em của Liên hợp quốc (Ủy ban) đang nỗ lực kêu gọi các quốc gia khẩn trương thực hiện các biện pháp nhằm giải quyết các thiệt hại và những mối đe dọa tới quyền trẻ em do biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường.

Cảnh báo sinh viên tư vấn qua mạng

Sinh viên nước ngoài sử dụng mạng xã hội tìm hiểu thông tin về giáo dục Mỹ trong bối cảnh nhu cầu du học tăng trở lại.